Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ KIỂM TRA kì II ngữ văn 7 (12 13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.21 KB, 10 trang )

Trường THCS Giục Tượng
Tuần : 36
Ngày soạn: 10/4/2013

TIẾT 137+138
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

Tiết: 137+138

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN :NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN : 90 PHÚT
I/ MỤC TIÊU
Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II ,
với mục đích đánh giá năng lực của học sinh trung bình trở lên thơng qua hình thức kiểm tra tự luận
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức kiểm tra : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài tự luận 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN – KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II MƠN VĂN 7
ĐỀ CHẲN
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG TỔNG
THẤP
CAO
1. Tục ngữ về
Nhớ những câu tục
thiên nhiên và
ngữ đã học


lao động sản xuất
(1 tiết)
Số câu
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm : 0,5
Số điểm:0,5
Tỉ lệ
Tỉ lệ :5 %
Tỉ lệ: 5%
2.Đức tính giản
Nhớ và trình bày lại
dị của Bác Hồ
nội dung văn bản đã
(1 tiết)
học.
Số câu
Số câu:1
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm : 0,5
Số điểm:0,5
Tỉ lệ
Tỉ lệ: 5%
Tỉ lệ: 5%
3. Sống chết mặc
Hiểu và cảm nhận
bay (2 tiết)
về bản chất của

nhận vật trong văn
bản đã học.
Số câu
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm:1
Số điểm:1
Tỉ lệ
Tỉ lệ: 10%
Tỉ lệ: 10%
4. Dấu chấm
Nhớ tác dụng của
phẩy và dấu
dấu câu đã học.
chấm lửng
( 2 tiết)
Số câu:
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm:
Số điểm:0,5
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: %
Tỉ lệ: 5%
Tỉ lệ: 5%
5. Dùng cụm chủ Nhớ lại khái niệm
- vị để mở rộng
đã học.
câu( 2 tiết)

Số câu:
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm:
Số điểm:0,5
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: %
Tỉ lệ: 5%
Tỉ lệ: 5%
6. Chuyển câu
Thực hiện chuyển
chủ động thành
đổi câu chủ động
câu bị động
thành câu bị động.


(2 tiết)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
7. Nghị luận
chứng minh
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
Toång

ĐỀ LẺ
CHỦ ĐỀ

1. Tục ngữ về
con người và xã
hội (1 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2.Ý nghĩa văn
chương(1 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3. Sống chết mặc
bay ( 2tiết)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4. Dấu chấm
phẩy và dấu
chấm lửng
( 2 tiết)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
5. Dùng cụm chủ
- vị để mở rộng
câu( 2 tiết)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %

6. Chuyển câu
chủ động thành
câu bị động

Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 4
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Viết bài văn
chứng minh
câu tục ngữ.
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ:60 %
Số câu: 1

Số điểm:6
Tỉ lệ: 60%
VẬN DỤNG
THẤP

VẬN
DỤNG
CAO

Số câu: 1
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 7
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
TỔNG

Nhớ những câu tục
ngữ đã học
Số câu: 1
Số điểm : 0,5
Tỉ lệ :5 %
Nhớ và trình bày lại
nội dung văn bản đã
học.
Số câu:1
Số điểm : 0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Hiểu và cảm nhận
về cuộc sống số
phận của nhận vật
trong văn bản đã
học.
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%

Nhớ tác dụng của
dấu câu đã học.
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Nhớ lại khái niệm
đã học.

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%


Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Thực hiện chuyển
đổi câu chủ động
thành câu bị động.


(2 tiết)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
7. Nghị luận
chứng minh
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
Toång

Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 4
Số điểm:2

Tỉ lệ: 20%

IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.

Số câu: 2
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Viết bài văn
chứng minh
câu ca dao.
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ:60 %
Số câu: 1
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60%

Số câu: 1
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 7
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%


Thứ………ngày………tháng……….năm 2013

TRƯỜNG THCS GIỤC TƯỢNG
TÊN:……………
LỚP: 7/….
ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN 90 PHÚT
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

Đề chẵn

Câu 1 : Hãy chép thuộc lòng hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (0,5điểm)
Câu 2 : Nêu nội dung văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng (0,5 điểm)
Câu 3 : Em có suy nghĩ gì về tên quan phụ mẫu trong văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm
Duy Tốn(1 điểm)
Câu 4 : Nêu tác dụng của dấu chấm lửng ( 0,5 điểm)
Câu 5 : Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu (0,5 điểm)
Câu 6: Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động: (1 điểm)
a/ Mẹ mua cho em một cây bút mới.
b/ Mọi người trồng cây bàng lấy bóng mát cho sân trường.
Câu 7: Hãy chứng minh câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” (6 điểm)
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Thứ………ngày………tháng……….năm 2013
TRƯỜNG THCS GIỤC TƯỢNG
TÊN:……………
LỚP: 7/….
ĐIỂM

KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN 90 PHÚT
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

Đề lẻ

Câu 1 : Hãy chép thuộc lòng hai câu tục ngữ về con người và xã hội. (0,5điểm)
Câu 2 : Nêu nội dung văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả Hoài Thanh. (0,5 điểm)

Câu 3 : Qua văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn em có cảm nhận như thế nào
về cuộc sống của người nông dân trong chế độ phong kiến ? (1 điểm)
Câu 4 : Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy. ( 0,5 điểm)
Câu 5 : Nêu những trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. (0,5 điểm)
Câu 6: Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động: (1 điểm)
a/ Mọi người đang đắp đê ngăn lũ.
b/ Chúng em nhặt rác ở sân trường.
Câu 7: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:
“Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Em hãy lấy dẫn chứng minh họa cho câu ca dao trên. (6 điểm)
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



V/ HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC 2012 – 2013.
ĐỀ CHẴN
Câu 1 : Chép hai câu tục ngữ đúng chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất 0,5điểm
( mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 2 : Nội dung văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng (0,5 điểm)
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời
nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm
cao đẹp.
Câu 3 : Em có suy nghĩ về tên quan phụ mẫu trong văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm
Duy Tốn là: (1 điểm)
Sống xa hoa, sung sướng, ham hưởng thụ, ăn chơi, vơ trách nhiệm và vơ nhân tínhbỏ mặc sự sống chết của
người dân …..

Câu 4 : Tác dụng của dấu chấm lửng ( 0,5 điểm)
Dấu chấm lửng dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê;
- Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt qng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất
ngờ hay hài hước, châm biếm.
Câu 5 : Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu là: (0,5 điểm)
Khi nói hoặc viết, có thể dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị,
làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
Câu 6: Chuyển các câu chủ động thành câu bị động: (1 điểm)
a/ Em được mẹ mua cho một cây bút mới.
b/ Cây bàng được mọi người trồng lấy bóng mát sân trường.
Câu 7: Hãy chứng minh câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” (6 điểm)
* Hình thức: ( 1điểm)

- Đủ bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài
- Câu văn mạch lạc lời văn rõ ràng
- Chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả
* Nội dung: 5điểm
a. Mở bài:(0,5 điểm)
- Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống.
- Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công.
b. Thân bài:(0,5 điểm)
* Giải thích sơ lược ý nghóa câu tục ngữ
- Chiếc kim được làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhưng để làm
ra nó người ta phải mất nhiều công sức (nghóa đen)
- Muốn thành công, con người phải có ý chí và sự bền bỉ, kiên
nhẫn (nghóa bóng)
* Chứng minh bằng các dẫn chứng
- Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tôïc ta đều theo
chiến lược trường kỳ và kết thúc thắng lợi.
- Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đê ngăn nước lũ, bảo vệ mùa
màng ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới đủ kiến thức phổ
thông.
- Thầy Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để
trở thành người có ích cho xã hội. Anh là một tấm gương sáng về
ý chí và nghò lực.


c. Kết bài:(0,5 điểm)
- Câu tục ngữ là bài học q mà người xưa đã đúc rút từ trong cuộc
sống, chiến đấu và lao động.
- Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta phải vận dụng một cách sáng
tạo bài học về đức kiên trì để thực hiện thành công mục đích cao

đẹp của bản thân và xã hội.
ĐỀ LẺ
Câu 1 : Chép hai câu tục ngữ đúng chủ đề về con người và xã hội 0,5điểm ( mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 2 : Nội dung văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả Hồi Thanh. (0,5 điểm)
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống
mn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gấy những tình cảm khơng có, luyện những tình cảm sẵn
có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
Câu 3 : Qua văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn em có cảm nhận về cuộc sống
của người nơng dân trong chế độ phong kiến (1 điểm)
- Cuộc sống cơ cực lầm than do thiên tai và thái độ vơ trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
- Tính mạng, tài sản của họ bị xem thường, thua cả một thú vui của bọn quan lại…………..
Câu 4 : Tác dụng của dấu chấm phẩy. ( 0,5 điểm)
Dấu chấm phẩy dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Câu 5 : Những trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. (0,5 điểm)
Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
đều có thể được cấu tạo bằng cụm C - V
Câu 6: Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động: (1 điểm)
a/ Đê ngăn lũ được mọi người đang đắp
b/ Rác ở sân trường được chúng em nhặt.
Câu 7: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:
“Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Em hãy lấy dẫn chứng minh họa cho câu ca dao trên (6 điểm)
* Hình thức: ( 1điểm)
- Đủ bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài
- Câu văn mạch lạc lời văn rõ ràng
- Chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả
* Nội dung: 5điểm

a. Mở bài: (0.5điểm)Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh.
b. Thân bài: ( 4điểm)Chứng minh:
* Trong lòch sử: Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu và chiến thắng
giặc ngoại xâm dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều.
* Trong đời sống hằng ngày: Nhân dân ta đoàn kết trong lao động
sản xuất như cùng góp sức đắp đê, ngăn nước lũ để bảo vệ
mùa màng.
* Bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô đòch. Đoàn kết là yếu tố
quyết đònh thành công. Bác hồ từng khẳng đònh: “Đoàn kết, đoàn
kết, đại đoàn kết / Thành công, thành công, đại thành công.”
c. Kết bài:(0.5điểm) Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tinh thần
đoàn kết, giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ.
Duyệt của P.Hiệu trưởng

Duyệt của tổ phó

Giáo viên ra đề


Ngô Thị Kim Trâm

Nguyễn Ngọc Yến.


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………





×