Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuần 23. Phân xử tài tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 29 trang )


Muốn đến được Cao Bằng
phải đi qua những đèo
nào?
Qua khổ thơ cuối, tác
giả muốn nói lên điều
gì?



Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017

Tập đọc

Theo Nguyễn Đổng Chi


Luyện đọc:
Đoạn 1 : Từ đầu …. “Bà này lấy trộm .”
Đoạn 2 : Tiếp theo… “kẻ kia phải cúi đầu nhận tội”.
Đoạn 3 : Phần còn lại .


Luyện đọc
khung cửi

mếu máo

ngay gian

biện lễ



Vãn cảnh

chú tiểu


Luyện đọc
Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã
ngâm nước / rồi vừa chạy đàn,/ vừa
niệm Phật.//


Sư vãi


Đàn
Các sư vãi lập
đàn cúng Phật


Khung cửi

Dệt vải bằng khung cửi


Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

Luyện đọc nhóm đôi


( 2 phút)


Tìm hiểu bài:
Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử
việc gì ?
Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử về
việc mình bị mất cắp vải . Người nọ tố cáo người kia lấy
trộm vải của mình .


Công đường là gì?
Công đường là nơi làm việc của quan lại ngày
xưa.

Phân xử là gì?
Phân xử là giải quyết một sự
xích mích



Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH
Tìm hiểu bài:

- Ý 1: Hai người đến nhờ quan phân giải chuyện
mất cắp



Tìm hiểu bài:

Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm
ra người lấy cắp tấm vải ?
- Quan án đã dùng những biện pháp để tìm ra người lấy
cắp tấm vải :
+ Đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không
tìm được chứng cứ .
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh . Thấy một
trong hai ngưòi bật khóc , quan sai lính trả tấm vải cho người
này rồi thét trói người kia lại .


Tìm hiểu bài:

Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là
người lấy cắp ?
Quan cho rằng người không khóc chính là người ăn
cắp vì:
-Quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải tốn nhiều công sức ,
hi vọng bán tấm vải sẽ được tiền nên khi tấm vải bị xé mới
đau -xót và bật khóc.
- Người không làm ra tấm vải thì không thấy tiếc và có thái
độ dửng dưng.


Tập đọc


PHÂN XỬ TÀI TÌNH
Tìm hiểu bài:

- Ý 1: Hai người đến nhờ quan phân giải chuyện
mất cắp
- Ý 2: Kẻ trộm cúi đầu nhận tội.


Tìm hiểu bài:

Lần khác, quan án đi đến đâu?
Và có chuyện gì đã xảy ra ở đó?

Lần khác quan đến vãn cảnh ở một ngôi
chùa. Ở đó chùa bị kẻ trộm lấy hết tiền.


Tìm hiểu bài:
Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà
chùa ?
Cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa :
- Cho gọi hết sư vãi , kẻ ăn người ở trong chùa ra , giao cho mỗi
người một nắm thóc đã ngâm nước , bảo họ cầm nắm thóc đó , vừa
chạy đàn vừa niệm Phật .
- “ Đánh đòn” tâm lí : “Đức Phật rất linh thiêng . Ai gian Phật sẽ
cho thóc trong tay người đó nảy mầm”
- Đứng quan sát người chạy đàn , thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé
bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức quan cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có
tật mới hay giật mình . Chú tiểu kia đành nhận tội



Tìm hiểu bài:
Vì sao quan án lại dùng cách trên ? Chọn ý trả lời đúng :
a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm .
b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt .
b)

c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ .


Tìm hiểu bài:

Theo em, quan án phá được vụ án
là nhờ đâu?
 Quan án phá được vụ án là nhờ thông minh,
quyết đoán, nắm được tâm lí của thủ phạm.


Tìm hiểu bài:

Thủ phạm là ai ?
 Thủ phạm là người vi phạm pháp
luật.


Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH
- Ý 1: Hai người đến nhờ quan phân giải chuyện
mất cắp

- Ý 2: Kẻ trộm cúi đầu nhận tội.
-Ý 3: Nhờ vào trí thông minh và tài phán đoán, quan
án đã phá được vụ án mất tiền của nhà chùa.


Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH
Ý nghĩa:
Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của
quan án


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×