Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIET 18 BAI 6 GIAi BAI TOAN TREN MAY TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.75 KB, 3 trang )

Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học

GV: Huỳnh Thị Hảo

TUẦN 9 TIẾT 18
Ngày soạn: 07/10/2013

BÀI 6: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
I/. Mục đích, yêu cầu.
1.
Về kiến thức.
- Củng cố và làm rõ hơn cho học sinh về các khái niệm như bài toán, thuật toán, dữ liệu, lệnh
ngôn ngữ lập trình và chương trình.
2.
Về kỹ năng.
- Có khả năng tự xây dựng giải thuật và giải một số bài toán đơn giản.
II/. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1.
Phương pháp dạy học.
- Phương pháp diễn giảng, phương pháp đàm thoại, ………
2. Phương tiện dạy học.
Giáo án, SGK, phấn, bảng……
3.
Tiến trình dạy học.
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG BÀI HỌC



+ Chúng ta biết rằng máy tính
là công cụ hỗ trợ rất nhiều cho
con người trong cuộc sống, con
người muốn máy tính thực hiện
bài toán thì phải đưa lời giải bài
toán đó vào máy dưới dạng các
lệnh. Vậy thì các bước để giải
một bài toán là gì?

+ Các bước giải bài toán
là:
- Xác định bài toán.
- Lựa chọn và xây dựng
thuật toán.
- Viết chương trình.
- Hiệu chỉnh.
- Viết tài liệu.

BÀI 6: GIẢI BÀI TOÁN
TRÊN MÁY TÍNH.
• Các bước giải bài
toán là:
- Xác định bài toán.
- Lựa chọn và xây dựng
thuật toán.
- Viết chương trình.
- Hiệu chỉnh.
- Viết tài liệu.


+ Ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể
+ Chú ý lắng nghe.
1. Xác định bài toán
từng bước sẽ như thế nào
+ Xác định bài toán là chúng
+ Xác định INPUT và Xác định phần INPUT và
ta làm những công việc gì?
OUTPUT của bài toán.
OUTPUT của bài toán và
+ Đứng trước mỗi bài toán
mối quan hệ giữa chúng.
chúng ta cần phải xác định được
INPUT và OUTPUT của nó
nhằm lựa chọn thuật toán và ngôn
ngữ lập trình thích hợp.
+ Ví dụ như trong bài toán
tìm giá trị lớn nhất của dãy số thì
mình cần phải thông báo số
nguyên N để biết dãy số chúng ta
gồm bao nhiêu số, để từ đó có thể
chỉ rõ phạm vi của N để lựa chọn
cách thể hiện N cho thích hợp.
- VD: Bài toán giải pt bậc hai - Input: a, b, c;
ax2+bx+c=0 (a#0).
- Output: nghiệm x thõa
Hãy xác định bài toán trên?
mãn ax2+bx+c=0

Giáo án tin học 10


Trang 1


Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học

GV: Huỳnh Thị Hảo

+ Sau khi xác định INPUT và
OUTPUT của bài toán thì chúng
ta sang bước tiếp theo: Lựa chọn
và xây dựng thuật toán.
+ Nhắc lại thế nào là thuật toán?
+ Theo các em thuật toán của
bài toán này có thể giải được bài
toán khác không
+ Với một thuật toán thì chỉ có
thể giải một bài toán vậy một bài
toán có phải chỉ có một thuật toán
hay không?
+ Như vậy đối với một bài toán
tuy có nhiều cách giải khác nhau
nhưng chúng ta phải biết lựa
chọn cách nào là tối ưu nhất để
thực hiện. Vậy thuật toán tối ưu
là thuật toán như thế nào.

+ Trả lời câu hỏi.

2.Lựa chọn hoặc thiết kế
thuật toán.

+ Thuật toán của bài a). Lựa chọn thuật toán.
này thì không thể giải được - Mỗi thuật toán chỉ giải
bài toán khác.
được một bài toán song một
bài toán thì có thể có nhiều
+ Có thể có nhiều thuật thuật toán để giải. Vậy ta
toán để giải một bài toán.
phải chọn thuật toán tối ưu
nhất trong những thuật toán
đưa ra.
+ Thuật toán tối ưu phải
• Thuật toán tối ưu: Là
đảm bảo những điều kiện thuật toán có các tiêu chí
sau:
sau:
- Dễ hiểu.
+ Thời gian chạy nhanh.
- Trình bày dễ nhìn.
+ Tốn ít bộ nhớ.
- Thời gian chạy nhanh.
+ Việc viết CT cho thuật
- Tốn ít bộ nhớ.
toán ít phức tạp.

+ Em hãy viết thuật toán giải bài + Thuật toán:
toán trên và tuân theo các tiêu chí B1. Nhập a, b, c;
này.
B2. D←b2-4ac;
B3. Nếu D<0 thì thông báo
phương trình vô nghiệm

rồi kết thúc;
B4. Thông báo phương
trình có nghiệm x=
−b + D
và x=
2a

−b − D
2a

rồi kết thúc;

+ Sau khi chúng ta đã diễn tả
xong thuật toán thì chúng ta bắt
đầu viết chương trình.
+ Là tổng hợp giữa việc
+ Viết chương trình là chúng lựa chọn cách tổ chức dữ
ta thực hiện những công việc liệu và lựa chọn ngôn ngữ
nào?
lập trình phù hợp để diễn
tả các thao tác của thuật
toán.

Giáo án tin học 10

b). Diễn tả thuật toán.
+ Thuật toán giải bài toán
trên:
B1. Nhập a, b, c;
B2. D←b2-4ac;

B3. Nếu D<0 thì thông báo
phương trình vô nghiệm rồi
kết thúc;
B4. Thông báo phương trình
có nghiệm x=

−b + D

2a

−b − D
x=
rồi kết thúc;
2a

3.Viết chương trình.
- Là tổng hợp giữa việc lựa
chọn cách tổ chức dữ liệu và
lựa chọn ngôn ngữ lập trình
phù hợp để diễn tả các thao
tác của thuật toán.

Trang 2


Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học

GV: Huỳnh Thị Hảo

+ Lưu ý khi viết chương trình +Tiếp thu.

bằng ngôn ngữ lập trình nào thì
phải tuân theo cấu trúc ngữ pháp
của ngôn ngữ lập trình đó.

- Khi sử dụng ngôn ngữ lập
trình nào thì chúng ta phải
tuân theo đúng các quy tắc
về ngữ pháp của ngôn ngữ
đó.

+ GV viết CT diễn tả thuật toán
trên bằng Pascal.
+ Khi viết chương trình thì
chúng ta có chắc chắn rằng
chương trình đó đúng không,
muốn chương trình chính xác thì
chúng ta phải kiểm tra và chỉnh
sửa lại nếu chương trình có sai
sot, bước đó gọi là hiệu chỉnh.

+ Sau khi chương trình đã
được viết xong, nếu như chúng ta
muốn giới thiệu chương trình này
cho nhiều người khác sử dụng thì
chúng ta phải làm gì?

4.

Hiệu chỉnh.
- Việc thử lai chương trình

bằng cách đưa vào chương
trình một số bộ Input mà ta
đã biết trước Output. Nếu có
sai sót thì tiến hành sửa lai
chương trình. Quá trình đó
gọi là hiệu chỉnh

+ Viết tài liệu.

5. Viết tài liệu
- Mô tả lại bài toán, thuật
toán, thiết kế chương trình,
kết quả thử nghiệm và
hướng dẫn sử dụng.

+ Viết tài liệu thực chất là
+ Mô tả lại bài toán,
chúng ta làm những công việc gì? thuật toán, thiết kế chương
trình, kiểm thử chương
trình và hướng dẫn sử
dụng
4.Củng cố.
- Các bước để giải một bài toán. Công việc cụ thể của từng bước.
5. Dặn dò.
- Học bài và xem trước bài 7, 8.
Ngày......tháng........năm........
Duyệt của tổ trưởng

Lê Thanh Điền
La Thị Xuân Phương


Giáo án tin học 10

Trang 3



×