Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BỘ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ TẬP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.91 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Thiết Bị và Hệ Thống Tự Động
- Mã môn học: 404153
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Khóa 2011, bậc Cao đẳng
- Loại môn học:
 Bắt buộc:
 Lựa chọn: 
- Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật điện tử, Cơ Sở Điều khiển Tự Động.
- Các môn học kế tiếp: Đồ án môn học, Đồ án tốt nghiệp.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết
: 30 tiết
 Làm bài tập trên lớp
: 15 tiết
 Thảo luận
: 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết
 Hoạt động theo nhóm
: 15 tiết
 Tự học
: 30 giờ


- Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Cơ – Điện – Điện tử/ Kỹ thuật Điện – Tự động
hóa.
2. Mục tiêu của môn học
-

-

Kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ sở về thiết bị và hệ thống tự động trong công
nghiệp, các loại cảm biến cơ bản trong công nghiệp; các mạch xử lý tín hiệu đo; các
thiết bị công suất và chấp hành thông dụng; các bộ điều khiển cơ bản trong công
nghiệp; các thiết bị giao tiếp người – máy; nguyên lý vận hành các hệ thống điều
khiển trong công nghiệp; cung cấp phương pháp tìm kiếm, tra cứu tài liệu, catalog
của thiết bị; các ví dụ và ứng dụng cụ thể về thiết bị và hệ thống tự động trong công
nghiệp.
Kỹ năng: Sinh viên nắm được nguyên lý và phương pháp để đọc hiểu, sử dụng các
thiết bị tự động; các thông số, mạch xử lý các đại lượng đo, lắp ráp và chọn linh kiện
tự động phù hợp với yêu cầu.
Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.

3. Tóm tắt nội dung môn học
Giới thiệu tổng quan về môn học Thiết Bị và Hệ Thống Tự Động bao gồm các đối
tượng, ứng dụng của lĩnh vực hệ thống tự động; cấu trúc, đầu vào – đầu ra của hệ thống
điều khiển; hình dạng, cấu tạo, nguyên lý các dạng cảm biến; các đặc tính, cách sử dụng
của cảm biến công nghiệp; các mạch xử lý tín hiệu đo lường; các thiết bị điện từ; các
thiết bị điện tử trong công nghiệp; các loại động cơ; thiết bị khí nén cơ bản; thiết bị thủy
lực thông dụng; các bộ điều khiển thường dùng trong công nghiệp (relay; PLC, vi điều


khiển, máy tính); nguyên lý và ứng dụng của các thiết bị giao tiếp người – máy; cấu trúc
và ứng dụng và ví dụ cụ thể các hệ thống điều khiển trong công nghiệp.

4. Tài liệu học tập
-

-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ...).
[1] Bài giảng “Thiết bị và hệ thống tự động”- ThS. Nguyễn Xuân Vinh, Đại học
Kỹ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
[2] Omron: Thiết bị tự động hóa.
[3] Siemens:Thiết bị tự động hóa.
[4] Các catalog thiết bị của các hãng khác
(Giảng viên ghi rõ):
• Những bài đọc chính: [1], [2], [3]
• Những bài đọc thêm: [4]
• Tài liệu trực tuyến: ,

5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
-

Nghe giảng trên lớp
Làm bài tập
Thảo luận
Semina

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
-

Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học:

Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào giải các bài tập và thảo luận nhóm.
Kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ.
Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, internet.
Có khả năng thi công, lắp đặt thiết bị đối với các ứng dụng cụ thể.
Tìm hiểu các thông số kỹ thuật, đặc điểm, tính năng và cách sử dụng các loại thiết bị
tự động.

7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
- Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
- Điểm đánh giá phần thực hành;
- Điểm chuyên cần;
- Điểm tiểu luận;
- Điểm thi giữa kỳ; 30%


-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).


8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận / trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): Tự
luận.
Thời lượng thi: 75 phút
Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: Được tham khảo tài liệu

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)
Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.1 Giới thiệu cấu trúc môn học
1.2 Định nghĩa – phân loại hệ thống tự động
1.3 Đặc tính của hệ thống tự động
Chương 2: Cảm biến
2.1 Giới thiệu
2.2 Các loại cảm biến công nghiệp và các
phương pháp cân chỉnh
2.3 Một số mạch xử lý tín hiệu đo

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
Tự
hành, thí
học,

nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn
cứu
nghề,...
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
4
1
15

Tổng

(7)
45

6

3

27


36

Chương 3: Thiết bị công suất và chấp
hành
3.1 Giới thiệu
3.2 Thiết bị điện tử
3.3 Thiết bị điện từ
3.4 Các loại động cơ trong công nghiệp
3.5 Thiết bị và phần tử khí nén
3.6 Thiết bị và phần tử thủy lực

6

3

27

36

Chương 4: Các bộ điều khiển trong công
nghiệp
4.1 Giới thiệu
4.2 Bộ điều khiển dùng relay
4.3 Bộ điều khiển dùng PLC
4.4 Bộ điều khiển dùng vi xử lý
4.5 Bộ điều khiển dùng máy tính

6

3


27

36

Chương 5: Các thiết bị giao tiếp người –

4

3

36

48


máy (HMI)
5.1 Giới thiệu
5.2 Thiết bị hiển thị và vận hành
5.3 Thiết bị cảm ứng
5.4 Máy tính công nghiệp
computer)

(industry

Chương 6: Các hệ thống điều khiển thông
dụng trong công nghiệp
6.1 Hệ thống điều khiển nhiệt độ.
6.2 Hệ thống điều khiển vị trí, tốc độ
6.3 Hệ thống điều khiển quá trình (lưu lượng,

áp suất)

4

2

18

24

10. Ngày phê duyệt: 28/07/2012
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)

ThS. Nguyễn Xuân Vinh

TS. Nguyễn Hùng


TS. Nguyễn Thanh Phương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Thiết bị và Hệ thống tự động ......Mã môn học: 401087.................Số tín chỉ: 03......
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

Tiêu chí đánh giá
2
2

i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
2
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
2

có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
2. Nội dung
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
2
học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
2
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọn vẹn để
2
có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ dàng
tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
2
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
2
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
3. Những yêu i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
2
cầu khác

học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
2
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
2
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
2
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
2
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
2
Điểm TB = 9,67
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

Điểm
1

1

∑/3,0

0



TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ - ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)

1. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Kỹ thuật điện

-

Mã môn học: 401054

-

Số tín chỉ: 02

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Khoá 2011, bậc Đại học


-

Loại môn học: Bắt buộc


Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Toán cao cấp.

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Các môn chuyên ngành.

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 20 tiết




Làm bài tập trên lớp

: 10 tiết



Thảo luận

: 15 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 30 tiết



Tự học

: 60 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điện công nghiệp – Tự động hóa.


2. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ bản về mạch điện, các loại máy điện và ứng dụng của
chúng trong các thiết bị điện, nhà máy, xí nghiệp và các hệ thống liên quan đến lĩnh vực Cơ
điện tử. Cung cấp kiến thức về an toàn điện trong nhà máy xí nghiệp. Môn học trợ giúp sinh
viên ngành Cơ điện tử trong quá trình làm các đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp và làm việc
sau khi ra trường.

-

Kỹ năng: Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, sinh viên có điều kiện hơn khi hội
nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các công
ty, xí nghiệp… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triển nghề nghiệp. Do đặc điểm của môn học
có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn đề kỹ thuật khác nhau nên sinh viên cần có
kỹ năng phân tích và thiết kế hệ thống cao, kỹ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề
mới phát sinh, kỹ năng lựa chọn và ra quyết định khi tiếp thu thêm những môn học mới.

-

Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.


3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Phần 1: Khái niệm chung về mạch điện. Cách phân tích mạch điện một pha và ba pha. Mạng
điện ở các nhà máy, xí nghiệp.
Phần 2: Máy điện. Ứng dụng máy điện trong công nghiệp.
Phần 3: Các khái niệm an toàn. An toàn điện trong nhà máy, xí nghiệp.
Phần 4: Một số thiết bị điện tử công nghiệp ứng dụng trong sản xuất.


4. Tài liệu học tập
-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) ghi theo
thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website,
băng hình, ...).
[1] Nguyễn Kim Đính, “Kỹ Thuật Điện”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM.
[2] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, “Kỹ Thuật Điện”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
2007.
[3] Ngô Cao Cường, Nguyễn Hùng, “Bài giảng Kỹ Thuật Điện”, Đại học Kỹ thuật Công
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

-

(Giảng viên ghi rõ):

• Những bài đọc chính: [1]
• Những bài đọc thêm: [2], [3]
• Tài liệu trực tuyến: www.ebook.edu.vn, www.siemens.com.vn, www.omron.com.vn.
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
 Giảng dạy phần lý thuyết cơ bản của môn học.
 Ví dụ, bài tập phân tích các tình trạng vận hành của mạch điện, máy điện.

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu sinh viên hiện diện đầy đủ các buổi học trên lớp, tích cực tham gia các hoạt động
thảo luận trên lớp, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tuân thủ các qui định về thời hạn, chất lượng các
bài tập, bài kiểm tra… Sinh viên cần chủ động tự học, tìm kiếm thông tin tài liệu về môn học trên
thư viện và trên internet, trao dồi kỹ năng học nhóm, tham khảo các chương, mục trong các tài liệu
tham khảo mà giáo viên yêu cầu.


7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10.

8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): trắc nghiệm

-

Thời lượng thi: 60 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không được tham khảo tài liệu

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và phân bổ
thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực hành,
Tự học,

Tổng




thuyết

Bài
tập

Thảo
luận

thí nghiệm,
thực tập, rèn
nghề,...

tự
nghiên
cứu

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH
ĐIỆN
§1. Các phần tử của mạch điện
§2. Cấu trúc của mạch điện
§3. Các đại lượng cơ bản
§4. Các loại phần tử mạch
§5. Hai định luật Kiếcshôp
Bài tập

2

1

0


0

6

9

CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
HÌNH SIN
§1. Khái niệm tín hiệu hình sin
§2. Trị hiệu dụng
§3. Biểu diễn hình sin bằng véctơ
§4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
§5. Công suất và hệ số công suất
§6. Đo công suất bằng Oát kế
§7. Số phức
§8. Biểu diễn hình sin bằng số phức
§9. Các định luật phức
Bài tập

4

2

0

0

12


18

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI
MẠCH SIN XÁC LẬP
§1. Phương pháp biến đổi tương đương
§2. Phương pháp dòng nhánh
§3. Phương pháp dòng mắc lưới
§4. Phương pháp điện thế nút
§5. Phương pháp xếp chồng
Bài tập

4

2

0

0

12

18

CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN BA PHA
§1. Khái niệm chung
§2. Mạch ba pha đối xứng
§3. Mạch ba pha không đối xứng
Bài tập
CHƯƠNG 5: MÁY ĐIỆN
§1. Khái niệm chung

§2. Máy biến áp
§3. Máy điện không đồng bộ
§4. Máy điện đồng bộ
§5. Máy điện một chiều
Bài tập

2

1

0

0

6

9

4

2

0

0

12

18


CHƯƠNG 6: AN TOÀN ĐIỆN
§1. Tác dụng của dòng điện với cơ thể người
§2. Cấp cứu người bị điện giật
§3. Các khái niệm về an toàn điện
§4. An toàn điện trong nhà máy xí nghiệp
Bài tập

4

2

0

0

12

18

10. Ngày phê duyệt : 28/07/2012

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS. Lê Đình Lương

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Nguyễn Hùng

Trưởng khoa

(Ký và ghi rõ họ tên)
TS.Nguyễn Thanh Phương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Kỹ thuật điện........................................Mã môn học: 401054......................Số tín chỉ: 02.........
Tiêu chuẩn con

Tiêu chí đánh giá

2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học, cụ
2
thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương trình, phù
hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh
2
viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học, có
2
khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh giá được
mức độ đáp ứng

2. Nội dung
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần và
2
học phần
trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến thức
2
sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn để có
2
thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ dàng tích lũy
trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa họckỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm (concept),
2
nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới kiến thức ghi nhớ
thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và mức
độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ mức độ khái
quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong việc lựa chọn
phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù hợp
3. Những yêu
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số học
2
cầu khác
phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, nhất
2
quán với mô tả trong phần khung chương trình và bao quát
được những nội dung chính của học phần

iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể hiện
2
được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá đưa
2
ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo chính)
2
mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
2
Điểm TB = 9.33
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

Điểm
1

1. Mục tiêu học
phần

Xếp loại đánh giá: Xuất sắc
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9


- Khá:

7 đến cận 8

1

1

∑/3,0

0


- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
9. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Thiết Bị và Hệ Thống Tự Động
- Mã môn học: 401087
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Khóa 2011, bậc Đại học
- Loại môn học:
 Bắt buộc:
 Lựa chọn: 
- Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật điện tử, Cơ Sở Điều khiển Tự Động.
- Các môn học kế tiếp: Đồ án môn học, Đồ án tốt nghiệp.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết
: 20 tiết
 Làm bài tập trên lớp
: 10 tiết
 Thảo luận
: 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết
 Hoạt động theo nhóm
: 15 tiết
 Tự học
: 30 giờ
- Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Cơ – Điện – Điện tử/ Kỹ thuật Điện – Tự động
hóa.
10. Mục tiêu của môn học
-

-


Kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ sở về thiết bị và hệ thống tự động trong công
nghiệp, các loại cảm biến cơ bản trong công nghiệp; các mạch xử lý tín hiệu đo;các
thiết bị công suất và chấp hành thông dụng; các bộ điều khiển cơ bản trong công
nghiệp; các thiết bị giao tiếp người – máy; nguyên lý vận hành các hệ thống điều
khiển trong công nghiệp; cung cấp phương pháp tìm kiếm, tra cứu tài liệu, catalog
của thiết bị; các ví dụ và ứng dụng cụ thể về thiết bị và hệ thống tự động trong công
nghiệp.
Kỹ năng: Sinh viên nắm được nguyên lý và phương pháp để đọc hiểu, sử dụng các
thiết bị tự động; các thông số, mạch xử lý các đại lượng đo, lắp ráp và chọn linh kiện
tự động phù hợp với yêu cầu.
Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.

11. Tóm tắt nội dung môn học
Giới thiệu tổng quan về môn học Thiết Bị và Hệ Thống Tự Động bao gồm các đối
tượng, ứng dụng của lĩnh vực hệ thống tự động; cấu trúc, đầu vào – đầu ra của hệ thống


điều khiển; hình dạng, cấu tạo, nguyên lý các dạng cảm biến; các đặc tính, cách sử dụng
của cảm biến công nghiệp; các mạch xử lý tín hiệu đo lường; các thiết bị điện từ; các
thiết bị điện tử trong công nghiệp; các loại động cơ; thiết bị khí nén cơ bản; thiết bị thủy
lực thông dụng; các bộ điều khiển thường dùng trong công nghiệp (relay; PLC, vi điều
khiển, máy tính); nguyên lý và ứng dụng của các thiết bị giao tiếp người – máy; cấu trúc
và ứng dụng và ví dụ cụ thể các hệ thống điều khiển trong công nghiệp.
12. Tài liệu học tập
-

-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài

liệu này, website, băng hình, ...).
[1] Bài giảng “Thiết bị và hệ thống tự động”- ThS. Nguyễn Xuân Vinh, Đại học
Kỹ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
[2] Omron: Thiết bị tự động hóa.
[3] Siemens:Thiết bị tự động hóa.
[4] Các catalog thiết bị của các hãng khác
(Giảng viên ghi rõ):
• Những bài đọc chính: [1], [2], [3]
• Những bài đọc thêm: [4]
• Tài liệu trực tuyến: ,

13. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
-

Nghe giảng trên lớp
Làm bài tập
Thảo luận
Semina

14. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
-

Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học:
Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào giải các bài tập và thảo luận nhóm.
Kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ.
Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, internet.
Có khả năng thi công, lắp đặt thiết bị đối với các ứng dụng cụ thể.
Tìm hiểu các thông số kỹ thuật, đặc điểm, tính năng và cách sử dụng các loại thiết bị
tự động.


15. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
16. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
- Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
- Điểm đánh giá phần thực hành;


-

Điểm chuyên cần;
Điểm tiểu luận;
Điểm thi giữa kỳ; 30%
Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận / trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): Tự
luận.
Thời lượng thi: 90 phút
Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: Được tham khảo tài liệu


9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)
Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.1 Giới thiệu cấu trúc môn học
1.2 Định nghĩa – phân loại hệ thống tự động
1.3 Đặc tính của hệ thống tự động
Chương 2: Cảm biến
2.1 Giới thiệu
2.2 Các loại cảm biến công nghiệp và các
phương pháp cân chỉnh
2.3 Một số mạch xử lý tín hiệu đo

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
Tự
hành, thí
học,
nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận

rèn
cứu
nghề,...
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
3
1
0
5

Tổng

(7)
9

5

3

3

8

19

Chương 3: Thiết bị công suất và chấp
hành

3.1 Giới thiệu
3.2 Thiết bị điện tử
3.3 Thiết bị điện từ
3.4 Các loại động cơ trong công nghiệp
3.5 Thiết bị và phần tử khí nén
3.6 Thiết bị và phần tử thủy lực

3

3

3

8

17

Chương 4: Các bộ điều khiển trong công
nghiệp
4.1 Giới thiệu
4.2 Bộ điều khiển dùng relay
4.3 Bộ điều khiển dùng PLC
4.4 Bộ điều khiển dùng vi xử lý

3

3

3


8

17


4.5 Bộ điều khiển dùng máy tính
Chương 5: Các thiết bị giao tiếp người –
máy (HMI)
5.1 Giới thiệu
5.2 Thiết bị hiển thị và vận hành
5.3 Thiết bị cảm ứng
5.4 Máy tính công nghiệp (industry
computer)

3

3

3

8

17

Chương 6: Các hệ thống điều khiển thông
dụng trong công nghiệp
6.1 Hệ thống điều khiển nhiệt độ.
6.2 Hệ thống điều khiển vị trí, tốc độ
6.3 Hệ thống điều khiển quá trình (lưu lượng,
áp suất)


3

2

3

8

16

10. Ngày phê duyệt: 28/07/2012
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)

ThS. Nguyễn Xuân Vinh

TS. Nguyễn Hùng


TS. Nguyễn Thanh Phương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Thiết bị và Hệ thống tự động ......Mã môn học: 401087.................Số tín chỉ: 02......
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

Tiêu chí đánh giá

2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
2
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
2
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,

2
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
2. Nội dung
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
2
học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
2
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọn vẹn để
2
có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ dàng
tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
2
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
2
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
3. Những yêu i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
2

cầu khác
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
2
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
2
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
2
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
2
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
2
Điểm TB = 9,67
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

Điểm
1

1

∑/3,0


0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
17. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Hệ thống điều khiển số

-

Mã môn học: 401040

-

Số tín chỉ: 03

-

Loại môn học:



Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Cơ sở điều khiển tự
động

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Lý thuyết điều khiển hiện
đại

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết




Làm bài tập trên lớp

: 15 tiết



Thảo luận

: 30 tiết thảo luận qua mạng



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Tự học

: 45 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá / Khoa Cơ –
Điện – Điện tử

18. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về hệ thống điều khiển số,
phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển số, ...


-

Kỹ năng:
o Phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển số.
o Xây dựng giải thuật và lập trình điều khiển cho hệ thống trên VĐK, PLC, Máy tính,
….

- Thái độ, chuyên cần: nghe giảng, làm bài tập và tham gia thảo luận.
19. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Môn học cung cấp các kiến thức về biến đổi z, mô hình hoá hệ thống điều khiển số, phân
tích tính ổn định của hệ thống điều khiển số, phân tích chất lượng của hệ thống điều
khiền số, thiết kế hệ thống điều khiển số.
20. Tài liệu học tập


[1] Giáo trình hệ thống điều khiển số – Nhà xuất bản KHKT.
[2] Katsuhiko Ogata, “Discrete time control systems”, Mc GrawHill - International

Edition , 1995.
21. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website
để tìm tư liệu liên quan đến môn học, phân từng nhóm SV về nhà chuẩn bị bài từng
chương, làm báo cáo Seminar. Cuối mỗi chương giáo viên tóm tắt bài giảng.
22. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trau dồi kỹ năng làm việc theo nhóm,
để chuẩn bị bài Seminar trước khi lên lớp và kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và
trên internet..) để có chất lượng bài Seminar.
23. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét

học vụ.
24. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10%

-

Điểm thi giữa kỳ: 20%

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi: tự luận

-

Thời lượng thi: 90’

-

Sinh viên không được tham khảo tài liệu khi thi

8.2. Đối với môn học thực hành:
-


Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp

Tổng


(1)
Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ
1.1. KHÁI NIỆM
1.2. TÍN HIỆU VÀ LẤY MẪU TÍN
HIỆU
1.3. KHÂU NGOẠI SUY DỮ LIỆU
1.4. Phân loại hệ thống điều khiển
số

1.5. Ưu nhược điểm của hệ thống
điều khiển số
1.6. PHÉP BIẾN ĐỔI Z VÀ ỨNG
DỤNG CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI
Z TRONG NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU
KHIỂN SỐ
Chương 2: MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ
ĐIỀU KHIỂN SỐ
2.1 MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ ĐIỂU
KHIỂN SỐ BẰNG SƠ ĐỒ
KHỐI
2.2 PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN
2.3 KỸ THUẬT BIẾN TRẠNG THÁI
Chương 3: KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH VÀ
PHÂN TÍCH HỆ ĐIỂU
KHIỀN SỐ
3.1 KHÁI NIỆM
3.2 TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH ĐẠI SỐ
3.3 TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH TẦN SỐ
3.4 ĐÁP ỨNG QUÁ ĐỘ CỦA HỆ
THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ
3.5. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CÓ
MÁY TÍNH SỐ
3.6 BỘ ĐIỀU KHIỂN PID SỐ
Chương 4: TỔNG HỢP HỆ ĐIỂU
KHIỂN SỐ
4.1 TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC VÀ
QUAN SÁT ĐƯỢC CỦA
HỆ ĐIỀU KHIỂN SỐ
4.2 PHƯƠNG PHÁP RAGAZZINI

4.3 SỬ DỤNG ĐỒ THỊ BODE ĐỂ
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG
4.4 THIẾT KẾ BÙ
4.5. THIẾT KẾ PID SỐ
4.6.THIẾT KẾ BẰNG QUỸ ĐẠO
NGHIỆM SỐ


thuyết

Bài
tập

(2)
6

(3)
2

Tự
Thực hành,
học,
Thảo thí nghiệm,
tự
luận
thực tập,
nghiên
rèn nghề,...
cứu

(4)
(5)
(6)
(7)
3
5
10

12

4

9

10

20

6

3

9

8

16

6


6

9

4

8


10. Ngày phê duyệt : 28/07/2012

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
(đã ký)
Nguyễn Thanh Phương

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
(đã ký)
Nguyễn Hùng

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
(đã ký)
Nguyễn Thanh Phương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Hệ thống điều khiển số ................Mã môn học: 401040.................Số tín chỉ: 03......
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Tiêu chí đánh giá

Điểm
1

2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn
học, cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu
chương trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu
chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình

iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người
học, có khả năng đo lường được, chứng minh được và
đánh giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học
phần và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những
kiến thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng
vẹn để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh
viên dễ dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ
khoa học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng
tới kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh
viên có thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi
và mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời
đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt
trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp
cận phù hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán,
số học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ
ràng, nhất quán với mô tả trong phần khung chương
trình và bao quát được những nội dung chính của học
phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và
thể hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong
quá trình theo học

iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh
giá đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu
học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham
khảo chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
Điểm TB =

2

2
2
2
2
2
1
2

2

2
2

2
2
2
2
29

∑/3,0=9,67


0


Trưởng khoa
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

Người đánh giá

Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
25. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Kỹ thuật lập trình nâng cao

-

Mã môn học: 401061

-

Số tín chỉ: 2

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2011 bậc Đại học

-

Loại môn học:



Bắt buộc: 



Lựa chọn: 

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Tin học căn bản, Kỹ
thuật lập trình.

-

Các môn học kế tiếp: Điều khiển đo lường bằng máy tính, Đồ án robot…

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 15 tiết




Làm bài tập trên lớp

: … tiết



Thảo luận

: … tiết



Thực hành



Hoạt động theo nhóm

: … tiết



Tự học

: 45 giờ

: 30 tiết

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Cơ – Điện – Điện tử/ Kỹ thuật Điện – Tự động
hóa.



26. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về lập trình .NET thông qua Visual
Basic.NET (C#.NET). Sau khi hoàn tất môn học, người học có thể vận dụng để xây dựng
các ứng dụng phục vụ cho ngành Cơ khí tự động, Cơ – điện tử và tự động hóa ...
- Kỹ năng: Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ có các kỹ năng sau:
+ Thiết kế chương trình và sử dụng thành thạo các công cụ cơ bản của VB.Net. phục
vụ cho chuyên môn ngành học của mình.
+ Có khả năng tìm hiểu chuyên sâu hơn về lập trình .Net và ngôn ngữ lập trình khác
trong windows.
- Thái độ, chuyên cần: Đến lớp đầy đủ và chuẩn bị bài đọc trước và bài tập đầy đủ.


27. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học kỹ thuật lập trình nâng cao tập trung vào các nội dung: Khái quát về Net
framework và lập trình hướng đối tượng, các đối tượng cơ bản trong lập trình Vb.Net (form,
label, textbox, timer,…), Biến và toán tử, Các phát biểu cấu trúc và ra quyết định, Làm việc
với dữ liệu dạng file text và chuỗi, xử lý đồ họa và các hiệu ứng ảnh.
28. Tài liệu học tập:
[1] Hướng dẫn lập trình VB.NET, Phạm Đức Lập, Nxb Giáo dục, 2005
[2] Programming Visual Basic .NET; Dave Grundgeiger; Publisher: O'Reilly, First
Edition January; 2002.
[3] VB.NET - Cameron Wakefield; Henk-Evert Sonder; Wei Meng Lee - Wei Meng
Lee; Syngress Publishing, Inc - 2001.
[4] Visual Basic.Net 2005 step by step, Michael Halvorson, 2006
• Những bài đọc chính: [1]
• Những bài đọc thêm: [2], [3], [4]
- Tài liệu trực tuyến :


• caulacbovb.com
29. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
Giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà và thực hành tại phòng máy của trường.
30. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…
31. Thang điểm đánh giá:
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
32. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm tiểu luận;

0%

-

Điểm thi giữa kỳ; 20%


-


Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì, 10 %).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): Thực
hành.

-

Thời lượng thi: 60 phút.

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không được tham khảo tài
liệu

33. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)
Chương 1: Giới thiệu về NET Framework và
Visual Basic .NET
1.1 Giới thiệu về NET Framwork
1.2 Ngôn ngữ lập trình VB.NET

1.3 Các thành phần của ngôn ngữ Visual
Basic.Net
1.3.1 Các kiểu dữ liệu.
1.3.2 Biến.
1.3.3 Hằng.
1.3.4 Biểu thức.
1.4 Các câu lệnh trong visual basic .net
1.4.1 Lệnh gán
1.4.2 Cấu trúc rẽ nhánh If
1.4.3Cấu trúc lựa chọn select….Cace
1.4.4 Vòng lặp
1.4.5 Cấu trúc bẫy lỗi try…..catch
1.5 Các kiểu dữ liệu có cấu trúc
1.5.1 Mảng
1.5.2 Chuỗi ký tự
1.5.3 Kiểu liệt kê
Bài tập thực hành
Chương 2: Lập trình hướng đối tượng trong
Visual Basic .NET
2.1 Tổng quan về lập trình hướng đối tượng.
2.1.1 Các tính chất của lập trình hướng đối

Hình thức tổ chức dạy học mơn học
Ln lớp
Tự
Thực hành,
học,
thí nghiệm,
tự


Bài Thảo
thực tập,
nghin
thuyết tập luận
rèn nghề,…
cứu
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
3

0

3

6

5

3

0

3

6

10


Tổng

(7)


tượng
2.1.2 Các khái niệm trong lập trình hướng đối
tượng
2.2 Lập trình hướng đối tượng trong VB.NET.
2.2.1 Lớp
2.2.2 Phương thức
2.2.3 Thuộc tính
2.3 Hàm và chương trình con
2.4 Làm việc với module
Bài tập thực hành
Chương 3 : Biểu mẫu và các điều khiển thông
dụng.
3.1. Các khái niệm
3.1.1 Lập trình hướng sự kiện (event)
3.1.2 Windowns form
3.1.3 Các điều khiển (Control)
3.2. Form
3.2.1 Thiết kế và sử dụng form
3.2.2 Các thuộc tính
3.2.3 Các phương thức
3.2.4 Các sự kiện
3.3 Các điều khiển khác
Bài tập thực hành


6

0

3

Chương 4 : Xử lý file text và chuỗi.

3

0

3

9

15

6

10

4.1 Mở file text
4.2 Tạo file mới
4.3 Xử lý chuỗi
4.4 Mã hóa và bảo vệ file text.
Bài tập thực hành

10. Ngày phê duyệt
Người viết

(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS. Hà Ngọc Nguyên

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: ......................................................Mã môn học: .............................Số tín chỉ: ..........
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

Tiêu chí đánh giá

2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,

cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
2. Nội dung
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
3. Những yêu i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
cầu khác
học phần điều kiện không quá nhiều

ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
Điểm TB =
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

Điểm
1

∑/3,0

0


×