Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Hợp chất cimetidine Hóa dược 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.19 KB, 23 trang )

BÀI BÁO CÁO HÓA DƯỢC II
TÌM HIỂU VỀ HỢP CHẤT CIMETIDINE

LỚP: 14CHD


HÀM LƯỢNG



TÁC DỤNG



DƯỢC LÝ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG



CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH



LIỀU DÙNG



TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN



TƯƠNG TÁC THUỐC





ÐỘ ỔN ĐỊNH VÀ BẢO QUẢN



11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1


1. CÔNG THỨC CẤU TẠO

1.1. Công thức phân tử
- C10H16N6S
1.2. Công thức cấu tạo

1.3. Danh pháp
- 2- cyano - 1 - methyl - 3 - [2 - (5 -methylimidazol - 4 - yl - methylthio) ethyl] – guanidine.



2. TRẠNG THÁI VÀ TÍNH CHẤT

2.1 .Trạng thái
- Bột trắng hoặc gần như trắng

2.2. Tính chất
- Tan trong ethanol 96%.
- Khó tan trong nước bà thực tế không tan trong methylen
clorid.
- Tan trong acid vô cơ loãng.


3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
a.Tổng hợp phần Het- methanol ( 4-(5-metyl imidazolyl) methanol )

CH2OH

CH3
CO
CHO

+

CH2O

S O 2 C l2

CO

HC Cl


CO2C2H5

-

2 H 2N C H O

CHO NH CH
C

CH3

OHC NH

CO2C2H5

N
N
H

CH3

C H 2O
OH-

CH3

CO2C2H5
CO


CH3

H 2O

2NH3

N
H

CO2C2H5
CH2

+

N

-3 H 2O

CH3

CH2OH

kh? hóa
Na + NH

N
3

N
H


OH

CH3

N
N
H

CH3

CO2C2H5

-H 2O

N
N
CHO

CH3


3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
b.Xây dựng tiếp mạch nhánh:

CH2OH
N
N
H


CH3

1.
2.

SH

+ NH 3 Cl

OH

S

N

-

N
H

CH3

NH2


3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

c. Tạo nhóm amidine vào cuối mạch để được cimetidine

H3C N


C S

+

S
H3C NH C NH CN

H2N CN

SH3C

OH

HNH 3C

SH3C

C H 3N H
C N

S

N
SH3C
C N
HNH 3C

CH3


N
H

CH3

-C H 3S H (20% )

CH3

C N

-

2

CH3

SH3C

NH2

S

N
N
H

CH3

NH


NH
CH3
N CN


4. DẠNG CHẾ PHẨM

- Chế phẩm đơn thành phần:
+ Viên nén 200 mg, 300 mg, 400 mg, 800 mg.
+ Viên sủi 200 mg, 300 mg, 400 mg, 800 mg.
+ Siro uống: 5 ml tương đương 200 mg, 300 mg.
+ Thuốc tiêm: mỗi ống 2 ml cimetidin hydroclorid chứa tương đương 300 mg cimetidin.
+ Dịch truyền 400 mg trong 100 ml natri clorid 0,9%.


Điều trị loét dạ dày và ruột, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát sau khi đã
được chữa lành.

Điều trị một số bệnh dạ dày và cổ họng (thực quản) do tăng axit dạ dày.
5. TÁC DỤNG

Ngăn ngừa những ảnh hưởng nghiêm trọng của axit đến hệ tiêu hóa.

Cimetidine có thể dùng khi không kê toa.


6. DƯỢC LÝ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Hấp thu


-Nhanh và hoàn toàn qua đường tiêu hoá.
- Đạt nồng độ cao trong huyết tương sau 1-2h.
-Sinh khả dụng qua đường uống khoảng 30- 80%.

Liên kết với protein huyết tương ở mức trung bình:50%.

DƯỢC LÝ

Phân bố

Chuyển hoá

Thời gian bán thải 1,5 - 2,3h.

Qua gan khoảng 30%. Qua được dịch não tuỷ, nhau thai
và sữa mẹ.

- Qua thận trên 60% dưới dạng không chuyển hoá.

Thải trừ

- Qua nước tiểu


6. DƯỢC LÝ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Cimetidin ức chế cạnh tranh với histamin tại thụ thể H2 của tế bào bìa dạ dày, ức chế tiết
dịch acid cơ bản ngày và đêm của dạ dày và cả tiết dịch acid được kích thích bởi thức ăn,
histamin, pentagastrin, cafein và insulin.


CƠ CHẾ

- Tác dụng do ức chế receptor H2 làm giảm bài tiết acid dịch vị mà acid này được kích thích
tăng tiết bởi histamin, gastrin, thuốc cường phó giao cảm và kích thích dây thần kinh X.
Khả năng làm giảm tiết acid dịch vị của cimetidin là 50%.

Cimetidin ức chế rất rõ cytocrom P450 ở gan, gây kháng androgen do gắn vào receptorandrogen.


7. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH

7.1. Chỉ định
- Điều trị duy trì loét tá tràng với liều thấp sau khi ổ loét đã lành.
- Loét dạ dày tiến triển
- Điều trị ngắn hạn loét dạ dày tiến triển lành tính.
- Điều trị chứng trào ngược thực quản dạ dày gây loét.
- Điều trị các trạng thái bệnh lý tăng tiết dịch vị: hội chứng Zollinger – Ellison, bệnh đa u tuyến nội
tiết.
- Điều trị chảy máu tiêu hóa loét dạ dày tá tràng.
- Phòng chảy máu đường tiêu hóa trên ở người có bệnh nặng.


7. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH

7.2. Chống chỉ định
- Mẫn cảm với cimetidin.
- Phụ nữ có thai và cho con bú.
7.3. Thận trọng
- Cimetidin tương tác với nhiều thuốc, bởi vậy khi dùng phối hợp với loại thuốc nào đó đều phải

xem xét kỹ.
- Trước khi dùng cimetidin điều trị loét dạ dày phải loại trừ khả năng ung thư, vì khi dùng thuốc
có thể che lấp triệu chứng gây khó chẩn đoán.
- Giảm liều ở người bệnh suy gan, thận.
- Truyền nhanh tĩnh mạch, cimetidin có thể gây loạn nhịp tim và giảm huyết áp.


8. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

Thường gặp,

Ít gặp, 1/100 > ADR > 1/000

Hiếm gặp, ADR <1/1000

ADR >1/100

- Tiêu hóa: Ỉa chảy.
- Thần kinh: Ðau đầu, chóng mặt, ngủ
gà, lú lẫn hồi phục được, trầm cảm, kích
động, bồn chồn, ảo giác, mất phương
hướng.
- Nội tiết: Chứng to vú ở đàn ông khi
điều trị 1 tháng hoặc lâu hơn

- Nội tiết: Chứng bất lực khi dùng
liều cao kéo dài trên 1 năm
- Da: Phát ban.
- Gan: Tăng enzym gan tạm thời,
tự hết khi ngừng thuốc.


-Thận: Tăng creatinin huyết.

- Tim mạch: Mạch chậm, mạch
nhanh, chẹn nhĩ - thất tim.

-Máu: Giảm bạch cầu đa nhân, mất
bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu, giảm bạch
cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu,
thiếu máu không tái tạo.


9. LIỀU DÙNG
9.1 Liều dùng dành cho người lớn
1. Liều thông thường cho người lớn bị loét dạ dày, tá tràng

-2. Liều
Đường
thông
tiêm:
thường
tiêm tĩnh
cho mạch
ngườihay
lớntiêm
dự phòng
bắp 300loét
mgtámỗi
tràng
6-8 giờ

-3. Liều
Đường uống: uống 800 mg-1600 mg mỗi ngày một lần trước khi đi ngủ.
thông thường cho người lớn bị viêm thực quản bào mòn

-Đường tiêm: tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp 300 mg một hoặc hai lần một ngày.

4. Liều thông thường cho người lớn bị loét đường tiêu hóa do căng thẳng

- Đường uống: uống 400 mg mỗi ngày một lần trước khi đi ngủ.
5. Liều
thông tiêm:
thường
chotĩnh
người
lớn hay
bị xuất
trênNgoài ra, có thể truyền tĩnh mạch liên tục với tốc
- Đường
tiêm
mạch
tiêmhuyết
bắp đường
300 mgtiêu
mỗihóa
6 giờ.
độ 50 mg/giờ,kèm
với
tăng
tốc lớn
độ mỗi

25 Zonllinger
mg/giờ cho– đến
tốc độ tối đa100 mg/giờ (2,4 g/ngày).
mg/giờ.
6.Liều
thông thường
cho
người
mắc khoảng
hội chứng
Elison
Truyền
mạch
liên
tụcmg
với
50 ngày.
mg/giờ trước khi tiêm tĩnh mạch bolus 150 mg. Liều tối đa hàng ngày
- Đườngtĩnh
uống:
uống
800
haitốc
lầnđộmột

7.Liều thông thường cho người lớn bị loét dạ dày

không nên vượtquá 2,4 g.
- Đường tiêm: tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp 300 mg mỗi 6 giờ. Ngoài ra, có thể truyền tĩnh mạch liên tục với tốc
8.Liều thông thường cho người lớn trào dạ dày thực quản

độ 50 mg/giờ vàolúc khởi đầu.
- Đường tiêm: tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp 300 mg mỗi 6 giờ. Ngoài ra, có thể truyền tĩnh mạch liên tục với tốc
- Đường uống: uống 300 mg mỗi ngày bốn lần trong bữa ăn vàtrước khi đi ngủ.
độ 50 mg/giờ.
9.Liều thông thường cho người lớn bị khó tiêu
--Đường
Đườnguống:
tiêm: uống
tiêm tĩnh
hayngày
tiêmmột
bắplần
300trước
mg mỗi
6 giờ.
800 mạch
mg mỗi
khi đi
ngủ, hoặc 300mg mỗi ngày bốn lần.
- Đường uống: uống 800 mg mỗi ngày hai lần hoặc 400 g mỗi ngày bốn lần.
- Uống 200 mg ngay trước khi ăn (hoặc 30 phút trước khi ăn). Liềutối đa mỗi 24 giờ: 2 liều.


9. LIỀU DÙNG
9.2 Liều dùng dành cho trẻ em
1.Liều thông thường cho trẻ em trào dạ dày thực quản

2. Liều thông thường cho trẻ em bị khó tiêu
- Trẻ sơ sinh: tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp 5-10 mg/kg/ngày, chia thành các lần mỗi 8 đến 12 giờ.
- Kinh nghiệm lâm sàng dùng cimetidin điều trị cho trẻ em dưới 16 tuổi còn rất ít. Cần phải cân nhắc giữa nguy cơ

-- Trẻ
tiêmhoặc
tĩnhbằng
mạch12hoặc
bắp
10-20
mg/kg/ngày,
chia thành
lần30
mỗi
6 đến
12 khi
giờ.ăn thức ăn hoặc
lớn hơn
tuổi:tiêm
dùng
200
mg hai
lần mỗi ngày;
có thể các
dùng
phút
trước
Trẻ nhỏ:
và lợi ích trước khi chỉ định cho trẻ em.
tĩnh mạch
nước- Trẻ
uốngem:
có tiêm
khả năng

gây ợhoặc
nóngtiêm
hay bắp
khó 20-40
tiêu. mg/kg/ngày, chia thành các lần mỗi 6 đến 12 giờ.
Trong trường hợp cần thiết thì trẻ sơ sinh: 10 - 15 mg/kg/ngày với trẻ đủ tháng và chức năng thận bình thường.
- Liều cho trẻ em trên 1 tuổi: 20 - 25 mg/kg/ngày chia làm nhiều lần. Liều cho trẻ lớn: 30 mg/kg/ngày chia 3 - 4 lần.


10. TƯƠNG TÁC THUỐC

1. Metformin
2. Warfarin:
3. Quinidin:
4. Procainamid
5. Lidocain:
6. Propranolol:
7. Nifedipin:
8. Phenytoin:
9. Acid valproic:
10. Theophylin:
11. Các muối, oxyd và hydroxyl magnesi, nhôm, calci


10. TƯƠNG TÁC THUỐC

1. Metformin

Cimetidin ức chế sự bài tiết của metformin ở ống thận, làm tăng nồng độ của thuốc này
trong huyết tương


2. Warfarin

Cimetidin ức chế chuyển hóa của warfarin, làm tăng tác dụng của thuốc, gây tăng
nguy cơ chảy máu. Nên tránh sự phối hợp này.

3. Quinidin

Cimetidin ức chế sự thanh thải của quinidin khoảng 30% gây tăng hàm lượng chất này
trong huyết tương. Cần theo dõi nguy cơ thay đổi trên điện tâm đồ


4. Procainamid

Cimetidin làm giảm sự đào thải của procainamid và chất chuyển hóa của nó là N - acetyl
procainamid qua thận gây tăng nồng độ những chất này trong huyết tương.

5. Lidocain
Trong khi tiêm truyền lidocain, nếu cimetidin cũng được dùng sẽ gây ức chế chuyển
hóa lidocain nồng độ lidocain trong huyết tương có thể tăng tới mức gây độc.

6. Propranolol
Cimetidin làm tăng nồng độ của propranolol trong huyết tương bằng cách ức chế sự
chuyển hóa qua gan lần đầu của chất này, do đó làm tăng khả dụng sinh học của
propranolol dẫn đến tăng nguy cơ chậm nhịp tim.

7. Nifedipin

Tăng tác dụng hạ huyết áp.



8. Phenytoin

Cimetidin làm tăng nồng độ của phenytoin bằng cách ức chế chuyển hóa của chất này. Nên
tránh sự phối hợp này.

Cimetidin làm tăng nồng độ của acid valproic trong huyết tương. Nên tránh sự phối hợp

9. Acid valproic
này.

10. Theophylin

Cimetidin làm giảm chuyển hóa của theophylin. Nên tránh sự phối hợp này, nếu cần thiết phải
điều chỉnh liều theo phylin hoặc ngừng cimetidin

11. Các muối, oxyd và
hydroxyl magnesi,
nhôm, calci

Làm giảm sự hấp thu của cimetidin nếu uống cùng. Vì vậy nên dùng cách nhau 2 giờ.


11. QUÁ LIỀU VÀ CÁCH XỬ LÝ

11.1. Quá liều:
- Cimetidin có thể dùng từ 5,2 tới 20 g/ngày trong 5 ngày liền cũng không gây ra nguy hiểm, mặc dù
nồng độ trong huyết tương tới 57 mg/ml
- Tuy nhiên quá 12 g cũng sinh ra một số tác dụng không mong muốn như: giãn đồng tử, loạn ngôn,
mạch nhanh, kích động, mất phương hướng, suy hô hấp...


11.2. Cách xử lý:
- Rửa dạ dày, gây nôn và điều trị các triệu chứng. Không cần dùng thuốc lợi tiểu vì không có
kết quả.


12. ÐỘ ỔN ĐỊNH VÀ BẢO QUẢN

0
Bảo quản thuốc ở nhiệt độ phòng ( 15-30 C)

Chỗ mát, nút kín, tránh ánh sáng.




×