Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 42 trang )

Môn :Địa Lí
Lớp : 8A6
Trường THCS Quang Trung
Giáo viên : Phạm Hùng Thái


ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
(Phần hành chính và khoáng sản)


Tiết 31-Bài 27: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
(Phần hành chính và khoáng sản)
1. Bài tập 1: Đọc bản đồ hành chính Việt Nam:


1. Dựa trên bản đồ
hành chính Việt Nam
(hình 23.1 SGK),

a/ Hãy xác định vị
trí của tỉnh, thành
phố em đang sống?

Tỉnh Lâm Đồng

Bản đồ hành chính Việt Nam


Vị trí của tỉnh Lâm Đồng trên bản đồ Việt Nam.



Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng
Lâm Đồng là một tỉnh miền núi thuộc Nam Tây Nguyên, nằm giữa các tọa
độ địa lý:
X = 11 0 12' - 12 0 15' vĩ độ bắc;
Y = 107 015’ - 108 0 45’ kinh độ đông.


Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng

Lâm Đồng tiếp giáp với các tỉnh sau:
+ Phía đông giáp tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận.
+ Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai.
+ Phía nam – đông nam giáp tỉnh Bình Thuận.
+ Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc.
Lâm Đồng nằm trọn trong nội địa của nước Việt Nam, không có
đường biên giới quốc gia và bờ biển.


Một số hình ảnh về tỉnh Lâm Đồng


Một số thắng cảnh nổi tiếng


Một số lễ hội ở Lâm Đồng

Lễ hội Cồng Chiêng

Lễ hội Trà Bảo Lộc


Festival hoa Đà Lạt

Lễ hội Đâm Trâu


b/ Dựa vào bảng
23.2 SGK và bản
đồ, hãy xác định vị
trí, tọa độ các điểm
cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của
lãnh thổ phần đất
liền nước ta ?


Lũng Cú-Đồng Văn
Hà Giang 23°23’B
Sín Thầu-Mường Nhé
Điện Biên 102°09’Đ

Vạn Thạnh-Vạn
Ninh
Khánh Hòa
Đất Mũi-109°24’ Đ
Ngọc Hiển
Cà Mau 8°34’B


CỰC BẮC: Núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

Vĩ độ : 23023’B – Kinh độ : 105020’ Đ
Điểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng


Điểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng
Đây là hình ảnh cột cờ ở cực Bắc đã được sửa lại vào năm 2010


CỰC NAM: xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Vĩ độ : 8034’B – Kinh độ 104040’ Đ
Điểm cực Nam là đất Mũi với rừng ngập mặn xanh tốt


CỰC TÂY: xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Vĩ độ : 22022’BB – Kinh độ : 102009’ Đ
Đây là ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào, nơi một tiếng gà
gáy cả ba nước đều nghe


CỰC ĐÔNG: xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà
Vĩ độ : 12040’B – Kinh độ : 109024’ Đ
Điểm cực đông là mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm che chắn cho vịnh
Vân Phong, nơi có phong cảnh biển vào loại đẹp nhất trong cả nước


c. Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau. Cho biết có bao
nhiêu tỉnh ven biển?
Đặc điểm về vị trí địa lí
Số
TT


Có biên giới chung với
Tên tỉnh, thành phố

Nội địa

Ven biển

Trung Quốc Lào

Cam-Pu-Chia

1

An Giang

X

O

O

O

X

2

Bà Rịa- Vũng Tàu


O

X

O

O

O

...

……………











Chia lớp làm 4 nhóm :
Nhóm 1,2 : Từ tỉnh số 1 – 20.
 Nhóm 3,4 : Từ tỉnh số 21 – 40.
 Nhóm 5,6 : Từ tỉnh số 41 – 63.



Đặc điểm về vị trí địa lí
STT

Tên tỉnh, thành phố

Nội địa

Ven biển

Có biên giới chung với
Trung Quốc

1

Thủ đô Hà Nội

2

Tp. Hồ Chí Minh

X

3

Tp. Hải Phòng

X

4


Tp. Đà Nẵng

X

5

Tp. Cần Thơ

X

6

Lai Châu

X

X

7

Điện Biên

X

X

8

Lào Cai


X

X

9

Hà Giang

X

X

10

Cao Bằng

X

X

11

Lạng Sơn

X

X

12


Yên Bái

X

13

Tuyên Quang

X

14

Bắc Cạn

X

15

Thái Nguyên

X

16

Sơn la

X

17


Phú Thọ

X

18

Vĩnh Phúc

X

Lào

X

X

X

Campuchia


Đặc điểm về vị trí địa lí
STT

Tên tỉnh, thành phố

Có biên giới chung với
Nội địa

Ven biển


Trung Quốc

Lào

21

Quảng Ninh

22

Hòa Bình

X

23

Hưng Yên

X

24

Hải Dương

X

25

Thái Bình


26

Hà Nam

27

Nam Định

X

28

Ninh Bình

X

29

Thanh Hóa

X

X

30

Nghệ An

X


X

31

Hà Tĩnh

X

X

32

Quảng Bình

X

X

33

Quảng Trị

X

X

34

Thừa Thiên - Huế


X

X

35

Quảng Nam

X

X

36

Quảng Ngãi

X

37

Bình Định

X

38

Phú Yên

X


X

X

X
X

Campuchia


Đặc điểm về vị trí địa lí
STT

Tên tỉnh, thành phố

Có biên giới chung với
Nội địa

Ven biển

Trung Quốc

Lào

Campuchia

X

X


41

Bình Thuận

42

Kon Tum

X

43

Gia Lai

X

X

44

Đăk Lăk

X

X

45

Đăk Nông


X

X

46

Lâm Đồng

X

47

Bình Phước

48

Bình Dương

X

49

Tây Ninh

X

50

Đồng Nai


X

51

Bà Rịa - Vũng Tàu

52

Long An

X

X

53

Đồng Tháp

X

X

54

An Giang

X

X


55

Kiên Giang

X

56

Tiền Giang

X

57

Vĩnh Long

X

58

Hậu Giang

X

X

X
X
X


X


Đặc điểm về vị trí địa lí
STT

Tên tỉnh, thành phố

Có biên giới chung với
Nội địa

Ven biển

61

Sóc Trăng

X

62

Bạc Liêu

X

63

Cà Mau


X

Trung Quốc

Lào

Campuchia


Quảng Ninh
Hải Phòng
Thái bình
Nam Định
Ninh Bình
Nghệ An Thanh Hóa
Hà Tỉnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Đà Nẵng Thừa Thiên – Huế

Kiên Giang
Cà Mau

Quảng Ngãi Quảng Nam
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Bà Rịa – Vũng

TP. Hồ ChíTàu Long An`
Bến Tre
Minh
Tiền
Giang
Sóc Trăng


Tiết 31-Bài 27: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
(Phần hành chính và khoáng sản)
1. Bài tập 1: Đọc bản đồ hành chính :
2. Bài tập 2: Đọc bản đồ khoáng sản :


2) Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam
trong SGK hoặc trong Atlat Địa Lý Việt
Nam, vẽ lại ký hiệu và ghi vào vở học nơi
phân bố của 10 loại khoáng sản chính
theo mẫu dưới đây:
Số
TT

Loại
khoáng
sản

1

Than


2

Dầu mỏ

3

Khí đốt

4

Bô xít

5

Sắt

6

Crôm

7

Thiếc

8

Titan

9


Apatit

10

Đá quý

Kí hiệu Phân bố các mỏ
trên
chính
bản đồ


×