Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 15 trang )



1. Các khu vực địa hình
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt: Hệ thống Cooc-đi-e, đồng
bằng trung tâm, dãy A-pa-lat; kéo dài theo chiều kinh tuyến

a)Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây
- Dài 9000 km, gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là
các cao nguyên và sơn nguyên.
- Độ cao trung bình 3000m – 4000m, là một trong những miền
núi lớn, đồ sộ, hiểm trở nhất trên thế giới.
- Khoáng sản: đồng, vàng, uranium, chì…..


Cảnh quan vùng núi Cooc-đi-e


Các đỉnh núi cao ở Cooc-đi-e


Cao nguyên Ôxaca Mêhicô


1. Các khu vực địa hình
a)Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây
b)Miền đồng bằng ở giữa

Sông Mit-xu-ri
Ngũ
Hồ
Đập


trên
sông
- Có nhiều
hồ rộng
và nhiềuMit-xi-xi-pi
sông dài.

- Địa hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam
và đông nam.

- Do địa hình lòng máng, không khí lạnh ở phía Băc và không khí nóng
ở phía Nam dễ dàng nhập sâu vào nội địa.


1.Các khu vực địa hình
a)Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây
b)Miền đồng bằng ở giữa
c)Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông
- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi A-pa-lat.

Núi
Apalat
- Dãy A-pa-lat tương đối thấp, chứa nhiều than và sắt.


1.Các khu vực địa hình
2. Sự phân hóa khí hậu
- Phân hóa theo chiều Bắc-Nam do lãnh thổ kéo dài.
- Phân hóa theo chiều Tây-Đông do địa hình ngăn cản gió.
- Phân hóa theo độ cao trên dãy Cooc-đi-e.



Cảnh quan ở vành đai khí hậu hàn đới

Hoang mạc cực

Đồng rêu


Một số động vật đới lạnh Bắc Mĩ

Cáo Bắc cực

Cú tuyết

Gấu bắt cá


Một số thực vật đới lạnh Bắc Mĩ

Tảo xanh

Địa y


Một số thực vật vùng ôn đới Bắc Mĩ

Cây Bách - lá kim

Cây Sồi – lá rộng



HOANG MẠC
Rùa hoang mạc

Rắn chuông

Xương rồng nến

Cây Lô hội




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×