Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 20172018: TRUYỆN DÂN GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.31 KB, 22 trang )

Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
VĂN HỌC DÂN GIAN: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
Tên chủ đề: Truyện truyền thuyết
+ Chủ đề này là sự kết hợp của tiết 1: Con Rồng cháu Tiên, tiết 2: Bánh
chưng, bánh giầy, tiết: 5, 6 Thánh Gióng, tiết: 9,10 Sơn Tinh, Thủy Tinh, tiết 14:
Sự tích Hồ Gươm
+ Đây là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến thời quá khứ oai hùng của dân tộc Việt Nam.
- Thời gian thực hiện: từ tuần 1 đến tuần 4
- Thực hiện chủ đề trong 7 tiết
- Địa điểm : khối 6

- Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Soạn, thiết kế giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ năng, đọc
sách giáo viên và sách tham khảo cùng tranh ảnh tư liệu liên quan bài dạy. Phiếu
học tập…phân nhóm, tạo tình huống có vấn đề định hướng để hs phát huy năng
lực thảo luận nhóm rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản
thân, giao tiếp tiếng Việt.
- Học sinh: Soạn bài, học bài, SGK, sưu tầm tư liệu theo định hướng của
giáo viên.
Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề dạy học
- Truyện truyền thuyết trong văn học dân gian Việt Nam bao gồm 7 tiết
Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên, tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy,
Tiết: 5, 6 Thánh Gióng, tiết: 9,10 Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Tiết 14: Sự tích Hồ Gươm
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.


1. Kiến thức
- HS hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, hiểu được nội dung ý
nghĩa của truyện: Con Rồng cháu Tiên.
- HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Bánh chưng, bánh giầy.
- HS nhận biết nội dung, ý nghĩa của truyện một số nét nghệ thuật tiêu
biểu của truyện
- HS hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện
tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong
việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống con người.
- HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Sự tích Hồ Gươm.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của
truyện.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, tìm hiểu nhân vật, sự kiện, phân tích cảm thụ tác phẩm
văn học.

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

- Rèn kĩ năng kể chuyện.
3. Thái độ
- Tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam .
- Có lòng yêu nước, tự hào về nhân vật lịch sử của dân tộc.
- HS có lòng yêu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dân tộc Việt
Nam


- HS cã lßng tù hµo vÒ danh lam th¾ng c¶nh vµ truyÒn
thèng chèng giÆc ngo¹i x©m cña d©n téc.
4. Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...)
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
- Lựa chọn các hình thức để tạo lập văn bản và thực hành báo cáo sản
phẩm.
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
- Năng lực sáng tạo: học sinh biết xây dựng các sự việc, viết các đoạn văn,
bài văn kể hoàn chỉnh.
- Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong
các học tập.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: được rèn kĩ năng nói, viết qua các giờ học
trên lớp, kỹ năng sống
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ các loại câu hỏi theo nấc thang năng lực
Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập có
thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong
dạy học.
Vận dụng
Vận
thấp

dụng

Nhận biết

Thông hiểu

- Trình bày

được
khái
niệm truyền
thuyết.
- 5 tác phẩm
trên thuộc thể
loại
truyền
thuyết.

Nhận biết cốt- kể lại được câu- HS biết đóng vai một
truyện, nội dungchuyện
bằngnhân vật trong chuyện kể
ý nghĩa cácngôn ngữ củalại truyện ấy.
truyện.
mình
- Xác định được
đặc điểm của
nhân vật trong
truyền thuyết
- Phát hiện ra
các yếu tố hoang

Giáo án Ngữ văn 6

Vận dụng cao


Trường THCS …………


Năm học 2017- 2018

đường và sự thật
lịch sử để hiểu
quan niệm của
nhân dân ta về
hình tượng
- Nhận biết được
đặc điểm của thể
loại
truyền
thuyết.

Bước 5: Biên soạn câu hỏi – bài tập theo các mức độ
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

(?) Truyền . (?)Em có suy
thuyết là gì? nghĩ gì về
nguồn gốc của
(?) Chi tiết Lạc
Long
nào nói đến Quân và Âu
nguồn gốc Cơ?
và hình dạng (?) Theo em

của
Lạc truyện
này
Long Quân? người Việt là
con cháu của
ai?
(?) Âu Cơ (?) Em hiểu
được tác giả như thế nào là
dân
gian chi tiết tưởng
giới
thiệu tượng kì ảo?
như thế nào? Các chi tiết đó- HS kể diễn cảm văn
có vai trò gì? bản bằng ngôn ngữ của- Viết đoạn văn nêu suy
em.
nghĩ của em về nguồn
(?) Truyện Con
gốc của dân tộc Việt
rồng cháu tiên- Biết liên hệ trách
Nam
có ý nghĩa gì? nhiệm của bản thân
trong việc giữ gìn bản - Đóng vai một nhân vật
sắc dân tộc, ý thức
Âu Cơ truyện kể lại
trách nhiệm với cội
chuyện Con Rồng cháu
nguồn dân tộc.
Tiên.

Giáo án Ngữ văn 6



Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

Bước 6: Thiết kế tiến trình bài học
Tiết 1

Con Rồng cháu Tiên
Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- HS hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết,
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Con rồng cháu tiên.
- HS nhận biết một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, hiểu chi tiết trong truyện
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình.
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng cảm thụ.

3. Thái độ
- Tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam , nòi gống con Rồng cháu Tiên
4. Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...)
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt


Hoạt động 1: Khởi động

Truyện " Con rồng cháu tiên" là một
truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua
Em hiểu vì sao người Việt Nam ta lại Hùng cũng như truyền thuyết Việt
tự xưng là con Rồng cháu tiên?
Nam nói chung giải thích nguồn gốc
dân tộc Việt Nam
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
B 2. Hs thực hiện nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: hình thành kiến thức: I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
- GV hướng dẫn HS đọc, kể.
GV đọc mẫu
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc to rõ
HS kể lại truyện bằng ngôn ngữ của

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

mình

HS làm việc cá nhân
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ đọc
B 3. GV nhận xét, đánh giá
2. Chú Thích:
* Truyền thuyết ( SGK TV)

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Truyền thuyết là gì?
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá

3. Bố cục
- 3 đoạn
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Đ1: đầu => long trang: giới thiệu LLQ
(?) Truyện chia mấy đoạn? ND từng
và ÂC
đoạn?
Đ2: tiếp => lên đường: LLQ và
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
ÂCchia con
Đ3: còn lại: giới thiệu nguồn gốc người
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
Việt
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá

II. Tìm hiểu văn bản

1. Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
* Lạc Long Quân
(?) Chi tiết nào nói đến nguồn gốc và - Là vị thần thuộc nòi rồng, con trai
thần Long Nữ, sống dưới nước, sức
hình dạng của Lạc Long Quân?
khoẻ vô địch
* Âu Cơ:
(?) Âu Cơ được tác giả dân gian giới - Thuộc dòng họ thần Nông, sống ở
núi cao
thiệu như thế nào?
(?)Em có nhận xét gì về nguồn gốc
- Cả hai vị thần đều thuộc dòng dõi
của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- Cả hai vị thần đều thuộc dòng dõi cao quý
cao quý
(?) Lạc Long Quân đã làm gì để giúp - Diệt trừ Mộc Tinh, Hồ Tinh, Ngư
Tinh
dân?
- Dạy trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018


B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
2. Hình tượng bọc trăm trứng.
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- Tiên - Rồng có tính tình , tập quán
(?) Theo em việc kết duyên của Lạc khác nhau
Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?
(Mặc dù có tình tình, tập quán khác
- Tiên - Rồng có tính tình , tập quán nhau song họ đã kết duyên sống hoà
khác nhau
thuận.)
Được ít lâu Âu Cơ sinh ra bọc - Sinh bọc trăm trứng nở ra trăm con
trăm trứng. Vậy hiện tượng đó kỳ lạ
như thế nào?
(?) Việc sinh nở của Âu Cơ có gì
khác lạ?
Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ - 50 con theo LLQ xuống biển
chia con việc đó diễn ra như thế nào? - 50 con theo Âu Cơ lên rừng
- cùng chia nhau cai quản các phương
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- Con rồng cháu tiên
(?) Theo em truyện này người Việt là
con cháu của ai?

- Con rồng cháu tiên
- Dân tộc Việt Nam đều là anh em một
(?)Điều đó đã chứng minh như thế
nhà => ý nguyện thống nhất của nhân
nào về nguồn gốc người Việt?
dân ta
- Vai trò của chi tiết tưởng tượng kì ảo:
(?) Em hiểu như thế nào là chi tiết
+ Tô đậm tính chất kì lạ của nhân vật
tưởng tượng kì ảo?Tìm các chi tiết đó
+ Suy tôn nguồn gốc dân tộc
và nói rõ vai trò của chi tiết này?
+ Tăng sức hấp dẫn của truyện
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
* Ghi nhớ (SGK)
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Truyện Con rồng cháu tiên có ý
nghĩa gì?

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ theo
nhóm

B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: Luyện tập

III. Luyện tập

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS kể diễn cảm văn bản
B 2. Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân
B 3. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em
về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam
- HS thực hiện ở nhà
Hoạt động 5: Mở rộng và nâng cao
- Tìm nguồn gốc một số dân tộc
người Việt trên in tơ net.
- Hs thực hiện ở nhà.

Bổ sung thêm: Chuẩn bị bài Bánh chưng, bánh giầy.
Rút kinh nghiệm

Tiết 2

Bánh chưng, bánh giầy

Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Bánh chưng, bánh giầy.
- HS nhận biết một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện

2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, hiểu chi tiết trong truyện
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình.
3. Thái độ
- HS có lòng yêu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dân tộc Việt
Nam
4. Năng lực chủ yếu cần hình thành
Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...)
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Mỗi khi Tết đến nhân dân ta lại nô
nức, hồ hởi chuẩn bị gói bánh, tục lệ Mỗi khi Tết đến nhân dân ta lại nô
này có từ bao giờ, bắt nguồn từ đâu? nức, hồ hởi chuẩn bị gói bánh, quang
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
cảnh ấy như làm sống lại truyền thuyết
Bánh chưng , bánh giầy đề cao sự
B 2. Hs thực hiện nhiệm vụ

thờ kính trời - đất, ca ngợi tài năng,
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
phẩm chất của cha ông trong việc xây
dựng nền văn hoá bản sắc cuar dân tộc
B 4. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: hình thành kiến thức: I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
- GV hướng dẫn HS đọc, kể.
GV đọc mẫu
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc to rõ
HS kể lại truyện bằng ngôn ngữ của
mình
HS làm việc cá nhân
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
2. Chú thích
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Theo em văn bản này chia làm mấy
đoạn? ND của từng đoạn?

3. Bố cục: 3 đoạn

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ

Đ1: đầu -> chứng giám : Vua Hùng
muốn chọn người nối ngôi
Đ2 : tiếp -> hình tròn : Lang Liêu được
thần giúp

Đ3: còn lại: Vua Hùng truyền ngôi cho
Lang Liêu

B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Vua Hùng chọn người nối ngôi
trong hoàn cảnh nào?
(?)Ý của vua phải chọn người như thế
nào?
(?) Vua đã chọn người bằng hình thức
nào?
(?) Nhận xét gì về hình thức chọn
người nối ngôi?

II. Tìm hiểu văn bản
1 Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh: đất nước yên bình,
vua đã về già
- Ý vua: chọn người phải nối chí vua

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ


- Hình thức: một câu đối để thử tài

B 3. Đại diện nhóm báo cáo

- Đặc biệt (giải đố là một trong những
loại thử thách khó khăn đối với các
nhân vật)

B 4. GV nhận xét, đánh giá
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Vì sao trong các con vua chỉ có
Lang Liêu được thần giúp đỡ
HS thảo luận nhóm
(?) Em có nhận xét gì về nhân vật
Lang Liêu?
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá

2. Nhân vật Lang Liêu

- Là người thiệt thòi nhất
- Gần gũi với nhân dân lao động
- Hiểu và thực hiện được ý của thần
( Người có đức, có tài, thông minh,
sáng tạo được thần giúp đỡ)

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Tại sao 2 thử bánh của Lang Liêu

được vua chọn để tế trời đất, tiên
Vương?
HS thảo luận nhóm
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ

3. Vua Hùng truyền ngôi cho Lang
Liêu
- 2 thứ bánh vừa mang ý nghĩa thực tế,
vừa mang ý tưởng sâu xa, hợp ý vua
cha
=> Lang Liêu được truyền ngôi báu

B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Nêu ý nghĩa của văn bản?
HS thảo luận nhóm

III. Tổng kết:
Ghi nhớ ( SGK)
- Giải thích nguồn gốc bánh chưng
bánh giầy
- Đề cao nghề nông và sự thờ kính trời
Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018


đất, tổ tiên của dân tộc

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
B 2. Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân
Hoạt động 3: Luyện tập
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS kể diễn cảm văn bản Bánh
chưng, bánh giầy
B 2. Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân
B 3. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em
về phong túc làm bánh chưng, bánh
giầy ngày tết.
- HS thực hiện ở nhà
Hoạt động 5: Mở rộng và nâng cao
- Tìm nguồn gốc một số dân tộc
người Việt trên in tơ net.
- Hs thực hiện ở nhà.
HD: Chuẩn bị bài Thánh Gióng.
Rút kinh nghiệm

Tiết 5, 6

Thánh Gióng

Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức- HS nhận biết nội dung, ý nghĩa của truyện Thánh Gióng.
Một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, tìm hiểu nhân vật, sự kiện.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình.

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

3. Thái độ
- Có lòng yêu nước, tự hào về nhân vật lịch sử của dân tộc.
4. Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...)
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động

Thánh Gióng là truyện dân gian
tiêu biểu và độc đáo về chủ đề đánh
giặc cứu nước thắng lợi. Truyện kể về
ý thức và sức mạnh đánh giặc từ rất
sớm của người Việt cổ


Hoạt động 2: hình thành kiến thức: I. Tìm hiểu chung
- GV hướng dẫn HS đọc, kể.
GV đọc mẫu
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ

1. Đọc
HS đọc to rõ
HS kể lại truyện bằng ngôn ngữ của
2. Tìm hiểu chú thích
mình
HS làm việc cá nhân
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Theo em văn bản được chia làm
mấy phần? Nội dung từng phần?
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Trong truyện có những nhân vật

3. Bố cục: - 4 phần
Đ1: từ đầu -> nằm đấy : sự ra đời kỳ lạ
của Thánh Gióng
Đ2: tiếp -> cứu nước: sự lớn lên kỳ lạ
của Thánh Gióng
Đ3 : tiếp -> lên trời: Thánh Gióng đánh

giặc cứu nước và về trời
Đ4 : còn lại : dấu tích để lại
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật Thánh Gióng
* Sự ra đời:
- Vết chân => thụ thai12 tháng => cậu

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

nào? Ai là nhân vật chính?
(?) Thánh Gióng được tác giả xây
dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo và giàu ý nghĩa? Hãy tìm
những chi tiết đó?

(?) Nhận xét gì về sự ra đời của
Gióng?
(?)Ý nghĩa của tiếng nói đầu tiên?

con trai ra đời
- Lên 3 không biết nói => gặp sứ giả ,
cất tiếng nói
- Lớn như thổi, khoẻ mạnh => đánh
tan giặc => bay về trời
=> Sự ra đời kỳ lạ

- Tiếng nói đầu tiên là đánh giặc cứu
nước (Đánh giặc được đặt lên hàng
đầu thể hiện lòng yêu nước lớn lao
của Thánh Gióng cũng như của nhân
dân)

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Tại sao Gióng đòi ngựa sắt, roi
sắt, áo giáp sắt để đánh giặc?
(?) Bà con làng xóm gom góp gạo
nuôi cậu bé thể hiện điều gì?
" Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
vươn vai thành tráng sĩ."
(?) Chi tiết trên nói lên điều gì?
(?)Hãy thuật hình ảnh Thánh Gióng
ra trận đánh giặc?
(?) Đánh xong giặc Gióng đã làm gì?
(?) Nhận xét gì về hành động đó của
Gióng?
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo

Tiết 2
* Đánh giặc cứu nước
- Đó là một thứ vũ khí sắc bén thể hiện
một thành tựu văn hoá, kỹ thuật phát

triển chuẩn bị cho cuộc chiến đấu
chống giặc ngoại xâm
- Thánh Gióng lớn lên bằng sự yêu
thương, giúp đỡ của mọi người đó là
sức mạnh của toàn dân tộc
- Sự tưởng tượng kỳ diệu đáp ứng yêu
cầu cấp bách đánh giặc ngoại xâm
- Vươn vai...thành tráng sĩ
-Nhảy lên mình ngựa phi thẳng đến
nơi có giặc, chặn đầu chúng đánh...
- Roi sắt gãy...nhổ tre bên đường quật
vào giặc, giặc tan vỡ.
- Cởi áo giáp sắt bay về trời

- Thánh Gióng là người tài giỏi, phi
thường không màng danh lợi

B 4. GV nhận xét, đánh giá
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?)Ý nghĩa của truyện là gì?

2. Ý nghĩa truyền thuyết Thánh
Gióng
- Hình tượng của Gióng mang màu sắc
Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018


thần kỳ và sức mạnh bảo vệ đất nước
- Ước mơ của nhân dân trong việc đấu
tranh bảo vệ Tổ quốc

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá

III. Tổng kết:

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Truyền thuyết thường liên quan
đến sự thật lịch sử. Theo em truyện
Thánh Gióng liên quan đến sự kiện
lịch sử nào?
HS đọc ghi nhớ

- Thời kỳ Hùng Vương nhân dân đấu
tranh bằng sức mạnh của cộng đồng
dân tộc, kết hợp với kỹ thuật phất triển
từ giai đoạn Phùng Nguyên - Đông
Sơn
Ghi nhớ ( SGK)

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: Luyện tập
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ

HS kể diễn cảm văn bản Thánh
Gióng
B 2. Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân
B 3. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS biết tìm hiểu về Hội Gióng trên
in-tơ-nét và trao đổi với người thân.
- Sưu tầm và kể lại cho người thân
hoặc bạn bè nghe truyền thuyết về
một nhân vật lịch sử có gắn với di
tích ở địa phương em.
- HS thực hiện ở nhà.
Hoạt động 5: Mở rộng và nâng cao
- Tìm nguồn gốc một số truyện truyền
thuyêt khác trên in tơ net.
- Hs thực hiện ở nhà.
BỔ SUNG: Chuẩn bị bài Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Rút kinh nghiệm

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Tiết 9, 10

Năm học 2017- 2018

Sơn Tinh, Thủy Tinh


Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- HS hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện
tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong
việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống con người.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của
truyện.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, hiểu chi tiết trong truyện
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình.
3. Thái độ
- Có lòng yêu nước và ý thức bảo vệ quyền lợi, tài sản cho con người.
Phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường.
4. Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...)
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động

Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là truyền
thuyết tiêu biểu trong chuỗi truyền
thuyết về thời đại các vua Hùng.
Truyện giàu giá trị về nội dung và
nghệ thuật đã phản ánh rõ nét những
ước, khát vọng của nhân dân Việt Nam
trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất

nước.

Hoạt động 2: hình thành kiến thức: I. Đọc, tìm hiểu chú thích
- GV hướng dẫn HS đọc, kể.
GV đọc mẫu
1. Đọc
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc to rõ

2. Chú thích
Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

HS kể lại truyện bằng ngôn ngữ của
mình
HS làm việc cá nhân
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
3. Bố cục: 3 phần.

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Theo em văn bản này nên chia
làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- 3 phần.
+ Đ1: đầu => mỗi thứ một đôi: Vua

Hùng kén rể.
+ Đ2 : tiếp = > đành rút quân: Sơn
Tinh - Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc
giao tranh của 2 vị thần
+ Đ3: còn lại: sự trả thù hàng năm của
Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn
Tinh.
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá

II. Tìm hiểu văn bản.

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ

1. Vua Hùng kén rể.

(?) Truyện được gắn với thời đại nào
trong lịch sử Việt Nam?

- Vua Hùng thứ 18 – công việc trị thuỷ
của người Việt cổ.

(?) Theo em trong truyện nhân vật
nào là nhân vật chính? Vì sao em
biết?

- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là nhân vật
chính vì hai nhân vật này tham gia xây
dựng câu chuyện. Hai nhân vật xuất

hiện từ đầu đến cuối truyện.

(?) Hãy cho biết gia cảnh của vua
Hùng?
(?) Theo em người chồng xứng đáng
với Mị Nương là người như thê nào?
- Tài giỏi.
(?) Hình thức kén rể của vua Hùng?
(?) Em có nhận xét gì về cách kén rể

- Chỉ có một người con gái xinh đẹp,
thuỳ mị, nết na vì vậy vua cha yêu
thương hết mực muốn kén cho một
người chồng thật xứng đáng.
- Câu đối: “ Một trăm ván cơm nếp…..
một đôi”.
- Cách kén rể của vua Hùng rất độc

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

của vua Hùng?
B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ

đáo: dưới hình thức là một câu đố để
thử tài


B 3. Đại diện nhóm báo cáo

Tiết 2

B 4. GV nhận xét, đánh giá

2. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh cầu hôn và
cuộc giao tranh giữa hai vị thần
a. Sơn Tinh:

B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Sơn Tinh được tác giả giới thiệu
có nguồn gốc từ đâu và có tài năng
gì?
(?) Thuỷ Tinh được tác giả giới thiệu
có nguồn gốc từ đâu và có tài năng
gì?
(?) Nhận xét gì về tài năng của hai vị
thần này?
(?) Theo em tài năng này có thật
không?

- Nguồn gốc: thần núi
- Tài năng: vẫy tay về phía đông =>
cồn bãi, vẫy tay về phía tây => núi đồi
b. Thuỷ Tinh
- Nguồn gốc: thần biển
- Tài năng: gọi gió gió đến, hô mưa
mưa về

- Cả hai vị thần đều có tài cao, phép lạ
đều đến để cầu hôn Mị Nương
- Chi tiết tưởng tượng, kì ảo => truyền
thuyết

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
* Sơn Tinh
- Lễ vật: đem đến trước , lấy được Mị
GV: cả hai vị thần đều xứng đáng
Nương.
làm rể vua Hùng nhưng vua Hùng
- Hành động: bốc đồi, dời núi, dựng
chỉ có một người con gái vì vậy vua
thành, luỹ đất ngăn lũ.
Hùng đã phải ra câu đố để kén rể.
* Thuỷ Tinh
(?) Ai mang lễ vật đầy đủ đến trước?
- Lễ vật : đem đến sau , không lấy
(?) Khi không lấy được vợ Thuỷ Tinh
được vợ.
có hành động như thế nào?
- Hành động : đem quân đuổi theo
Sơn Tinh đã chống trả lại ra sao?
cướp Mị Nương, hô mưa, gọi gió,
dâng nước sông đánh Sơn Tinh.
- cuộc giao tranh quyết liệt, dữ dội,
(?) Nhận xét gì về cuộc giao tranh
kéo dài cuối cùng Sơn Tinh thắng,

của hai vị thần?
Thuỷ Tinh thua trận.
(?)Kết quả của cuộc giao tranh?
(?) Có ý kiến cho rằng hình thức kén
- Đồng ý vì những thứ lễ vật đó chỉ có
rể của vua Hùng đã có phần nghiêng
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

về thần núi. Em có đồng ý với ý kiến
đó không? Tại sao?

ở trên cạn

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Gọi HS đọc lại đoạn cuối
(?) Theo em Sơn Tinh đại diện cho
lực lượng nào, Thuỷ Tinh đại diện
cho hiện tượng nào?
Ý nghĩa của hai hình tượng nhân
vật?

B 2. Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3. Đại diện nhóm báo cáo
B 4. GV nhận xét, đánh giá

3. Ý nghĩa
- Sơn Tinh: con người đắp đê chống
lũ, bảo vệ đất nước
- Thuỷ Tinh: là hiện tượng mưa to,
bão lũ ghê gớm hàng năm ở đồng
bằng Bắc Bộ. Thuỷ Tinh là kẻ thù của
Sơn Tinh và đó cũng là kẻ thù của
nhân dân ta.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng
năm.
- Khát vọng trị thuỷ của nhân dân
- Ca ngợi công lao dựng nước của các
vua Hùng
* Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3: Luyện tập
B 1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS Đóng vai nhân vật Sơn Tinh kể
lại chuyện
B 2. Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân
B 3. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS biết hỏi người thân về hậu quả
của thiên tai, cách tránh thiên tai.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em
về nhân vật Sơn Tinh

- HS thực hiện ở nhà
Hoạt động 5: Mở rộng và nâng cao
- HS tìm đọc và ghi tóm tắt ba câu
chuyện về thần núi, thần sông, thần
biển.

Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS …………

Năm học 2017- 2018

- Hs thực hiện ở nhà.

Bổ sung: Chuẩn bị bài Sự tích Hồ Gươm.
Rút kinh nghiệm

Tiết 14

Sự tích Hồ Gươm

Mục tiêu bài học.
- HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Sự tích Hồ Gươm.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của
truyện.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, tìm hiểu nhân vật, sự kiện, phân tích cảm thụ tác phẩm
văn học.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình.

3. Thái độ
- HS cã lßng tù hµo vÒ danh lam th¾ng c¶nh vµ truyÒn
thèng chèng giÆc ngo¹i x©m cña d©n téc.
4. Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...)
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Giáo án Ngữ văn 6


Trng THCS

Nm hc 2017- 2018

Hot ng 1: Khi ng
B 1. Chuyn giao nhim v
? Hồ Gơm nằm ở đâu? Em
Hồ Gơm nằm giữa Thủ Đô
biết gì về Hồ Gơm?
Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội,
Hồ Gơm đẹp nh một lãng hoa
B 2. Hs thc hiờn nhim v
lộng lẫy và duyên dáng.
B 3. i din nhúm bỏo cỏo
Những tên gọi đầu tiên của hồ
này là hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng,

B 4. GV nhn xột, ỏnh giỏ v
hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỉ
chuyn mc
15, hồ mới mang tên Hồ Gơm,
gắn với sự tích nhận gơm trả
Hot ng 2: hỡnh thnh kin thc: gơm thần của ngời anh hùng
- GV hng dn HS c, k.
đất Lam Sơn và Lê Lợi
GV c mu
I. c, tỡm hiu chỳ thớch
B 1. Chuyn giao nhim v
1. c
HS c to rừ
HS k li truyn bng ngụn ng ca
mỡnh
2. Chỳ thớch
HS lm vic cỏ nhõn
B 2. Hs thc hiờn nhim v
B 3. i din nhúm bỏo cỏo
B 4. GV nhn xột, ỏnh giỏ
B 1. Chuyn giao nhim v
Theo em văn bản có thể chia
làm mấy phần? ND từng 3. B cc: 3 phn.
phần?
- Từ đầu giết giặc: H.ảnh
B 2. Hs thc hiờn nhim v
Long Quân cho mợn gơm.
- Tiếp đất nớc: Lê Lợi nhận
B 3. i din nhúm bỏo cỏo
gơm thần.

B 4. GV nhn xột, ỏnh giỏ
- Còn lại: Long Quân đòi gơm.
B 1. Chuyn giao nhim v
? Truyện bắt đầu bằng sự II. Tìm hiểu văn bản:
1. Câu chuyện về gơm
việc nào?
? Em hiểu Long Quân là ai? thần:
Chỳng ta đã gặp trong truyện
nào?

a . Long Quân cho mợn gơm.

Giỏo ỏn Ng vn 6


Trng THCS

Nm hc 2017- 2018

? Vì sao Đức Long Quân cho
nghĩa quân mợn gơm thần?
Nhận xét về các chi tiết ấy?
? Việc Long Quân cho nghĩa
quân Lam Sơn mợn gơm có ý
nghĩa gì?
B 2. Hs thc hiờn nhim v
B 3. i din nhúm bỏo cỏo

- (LLQ trong truyện Con Rồng
Cháu Tiên)

- Lý do cho mợn gơm
+ Giặc Minh đô hộ làm
nhiều điều bạo ngợc.
+ Nghĩa quân Lam Sơn
thế lực còn yếu.
Nghĩa quân Lam Sơn đợc
tổ tiên thần linh ủng hộ.

B 4. GV nhn xột, ỏnh giỏ
B 1. Chuyn giao nhim v
?Lỡi gơm x.hiện trong hoàn
cảnh nào?
? Lê Thận là ai? Tại sao Lê
Thận ném xuống mấy lần mà
thanh gơm vẫn vào lới?
? Khi gặp Lê Lợi, lỡi gơm có
biến đổi gì?
? Em có suy nghĩ gì về chi
tiết này?

b. Lê Lợi nhận gơm.

B 2. Hs thc hiờn nhim v

Chi tiết kì lạ báo trớc về sự kì
diệu của thanh gơm.
=> Lê Lợi là ngời đợc Đức
Long Quân tin tởng cho mợn
gơm để lãnh đạo ND đánh
đuổi giặc thù.


B 3. i din nhúm bỏo cỏo
B 4. GV nhn xột, ỏnh giỏ
B 1. Chuyn giao nhim v

* Hoàn cảnh nhận gơm:
+ Lê Thận đợc lỡi gơm khi thả
lới đánh cá .
+ Gặp Lê Lợi lỡi gơm sáng rực.

? Lê Lợi ly đợc chuôi gơm ở
* Hoàn cảnh nhận chuôi gđâu? Hãy kể lại s.việc đó?
ơm:
+ Lê Lợi nhặt đợc chuôi gơm
trong rừng, có ánh sáng lạ, tra
gơm vào chuôi vừa nh in có
? Nhận xét về các chi tiết
gơm đánh đâu thắng đấy.
trong đoạn? Theo em những
Các chi tiết thực, ảo đan
chi tiết này có ý nghĩa gì?
xen (câu chuyện hấp dẫn).
? Theo em tại sao đức Long
Quân không đa luôn thanh - Làm cho câu chuyện thêm
gơm cho Lê Lợi mà lại cho mợn hấp dẫn. -Gơm dới nớc, chuôi
gơm khá phức tạp nh vậy? Y trên rừng => Khắp nơi từ
miền sông nớc đến rừng núi
nghĩa của từng chi tiết ấy?
Giỏo ỏn Ng vn 6



Trng THCS

Nm hc 2017- 2018

đều đánh giặc cứu nớc.
? Khi gặp Lê Lợi Gơm sáng - Chuôi lắp vào lỡi vừa nh in:
ngời hai chữ Thuận Thiên. Sự ăn ý, đồng lòng của ND...
Vậy hai chữ đó có ý nghĩa
gì?
(Thuận Thiên: Hợp lẽ trời =>
Cuộc khởi nghĩa đã hội đủ
các yếu tố: Thiên thời - Địa lợ iNhân hoà.
B 2. Hs thc hiờn nhim v
=> Thể hiện khả năng cứu nớc
B 3. i din nhúm bỏo cỏo
ở khắp nơi, biểu tợng của sức
B 4. GV nhn xột, ỏnh giỏ
mạnh đoàn kết chống giặc
ngoại xâm, sức mạnh của
chính nghĩa.
B 1. Chuyn giao nhim v
- Đề cao vai trò minh chủ, chủ
? Long Quân đòi Gơm trong tớng Lê Lợi.
hoàn cảnh nào?
? Em có n.xét gì về h.ảnh c. Long Quân đòi gơm
Lê Lợi cỡi thuyền Rồng quanh báu:
hồ Tả Vọng ?
+ Chiến tranh kết thúc.
(Thể hiện c.sống thanh bình

tơi vui chốn kinh kỳ, thể hiện
? Địa điểm mợn gơm và trả sự thịnh vợng của triều đại
gơm có cùng một chỗ không? Phong Kiến thời Lê.)
Tại sao lại nh vậy? Y nghĩa
của chi tiết này?
+ Long Quân sai Rùa vàng lên
đòi gơm.
B 2. Hs thc hiờn nhim v
- Đất nớc thanh bình, đáp ứng
B 3. i din nhúm bỏo cỏo
nguyện vọng của Long Quân.
B 4. GV nhn xột, ỏnh giỏ
B 1. Chuyn giao nhim v
? ý nghĩa của truyện?

B 1. Chuyn giao nhim v

2. ý nghĩa của truyện:
- Ca ngợi cuộc chiến tranh ND
chống giặc ngoại xâm.

Giỏo ỏn Ng vn 6


Trng THCS

Nm hc 2017- 2018

? Trong truyện có những chi
tiết nào kì ảo? Chi tiết nào

gắn với lịch sử? ý nghĩa của
truyện?
B 2. Hs thc hiờn nhim v

- Đề cao vai trò của Lê Lợi trong
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích nguồn gốc Hồ Gơm.
III. Tng kt:
* Ghi nh: SGK

B 3. i din nhúm bỏo cỏo
B 4. GV nhn xột, ỏnh giỏ
Hot ng 3: Luyn tp
B 1. Chuyn giao nhim v
HS úng vai nhõn vt Lờ Li k li
chuyn S tớch H Gm
B 2. Hs thc hin nhim v cỏ nhõn
B 3. GV nhn xột, ỏnh giỏ
Hot ng 4: Vn dng
(?) Truyn thuyt l gỡ?
(?) Truyn thuyt cú c im gỡ
chung?
- HS thc hin nh
Hot ng 5: M rng v nõng cao
- Tỡm ngun gc mt s truyn thuyờt
khỏc trờn in t net.
- Hs thc hin nh.

B sung: Chun b bi S tớch H Gm.
Rỳt kinh nghim


Giỏo ỏn Ng vn 6



×