Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

02 nguyen ly thu nhat nhiet dong luc hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.11 KB, 5 trang )

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Tóm tắt lý thuyết:
1. Nguyên lý thứ nhất:
U  U 2  U1  A  Q , trong đó: U là độ biến thiên nội năng, A và Q là công và nhiệt mà hệ nhận được
trong quá trình biến đổi.
A>0,Q>0 – thực sự nhận công hoặc nhiệt;
A<0,Q<0 – hệ sinh công hoặc tỏa nhiệt (nhận công và nhiệt âm);
A  A;Q  Q là công mà nhiệt mà hệ thực sự sinh (tỏa) ra.
Q  U  A
2. Công trong quá trình cân bằng
2

V2

1

V1

A   A    pdV

3. Nhiệt trong quá trình cân bằng
 J 
Q
- nhiệt dung riêng 
c
  Q  mcdT ;
mdT
 kg.K 
m
 Q
 J 


- nhiệt dung mol 
C  c 
  Q  CdT .

m dT
 mol.K 
4. Khảo sát các quá trình cân bằng
a) Quá trình đẳng tích V = const
V2

- Công: A    pdV  0
V1

- Nhiệt: Q   Q 

T

2
m
m
m
C V  dT  CV (T2  T1 )  CV T



T1

m
CV T


mi
mi
m
mi
Mặt khác: U 
RT  U 
RT  U  CV T 
RT
 2
 2

 2
i
 CV  R - nhiệt dung mol đẳng tích.
2
b) Quá trình đẳng áp p = const
- Độ biến thiên nội năng: U  A  Q  Q 

V2

- Công: A    pdV  p(V1  V2 )
V1

- Nhiệt: Q   Q 

T2

m

m


  C dT   C T
p

p

T1

m
Cp T

m
m
m
Mặt khác: pV  RT  p(V1  V2 )  R(T1  T2 )   RT



m
mi
i
i2
Suy ra: U   Cp  R  T 
RT  Cp  R  R  Cp 
R - nhiệt dung mol đẳng áp.
2
2

 2
C p  CV  R - hệ thức Mayer,

- Độ biến thiên nội năng: U  A  Q  p(V1  V2 ) 

Cp

i2
  - hệ thức Poisson.
CV
i
 - là hệ số Poisson hay chỉ số đoạn nhiệt.
c) Quá trình đẳng nhiệt T = const



V2

- Công: A    pdV , mặt khác: pV 
V1

V

2
V m
p
m
m RT
m
dV m
RT  p 
 A   RT 
 RT ln 1  RT ln 2


 V

V 
V2 
p1
V1

mi
RT  0
 2
m
V m
p
- Nhiệt: U  A  Q  0  Q  A  RT ln 2  RT ln 1

V1 
p2
d) Quá trình đoạn nhiệt Q = 0

- Độ biến thiên nội năng: U 

- Công & độ biến thiên nội năng: U  Q  A  A  A  U 

mi
RT
 2

mi
RdT

 2
mi
m
Mặt khác: A  pdV  pdV 
RdT  CV dT
 2

m RT
m RT
Từ PTTT: p 
  pdV  
dV
 V
 V
dV
dT R dV
dT Cp  CV dV
dT
dV
So sánh hai biểu thức:  RT
 CV dT 

0


 (   1)
0
V
T CV V
T

CV
V
T
V

Từ đó suy ra: dU  A 

Thích phân 2 vế: ln T  (   1) ln V  const  ln(TV 1 )  const  TV 1  const
Từ phương trình trạng thái có thể suy ra thêm được các phương trình tương đương:
pV   const
m RT

p
  1
 V
Tp   const
V2

- Tính công: A    pdV
V1

1
V2

p1V1
dV p1V1 1
p1V1  V2 

1



Ta có: pV  p1V1  p 








A
p
V
V
V
A
1


 
1 1 
2
1
V
V  1
  1  V1 

V1

p V p V

Hoặc: p 2 V2   p1V1  A  2 2 1 1
 1




m
m RT1  T2 
RT1  A 
  1

   1  T1 
Các bài tập cần làm: 8.1, 8.2, 8.4, 8.5, 8.9, 8.10, 8.12, 8.14, 8.16, 8.17, 8.24, 8.25, 8.27, 8.29, 8.31, 8.34

Hoặc: p1V1 

MỘT SỐ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG
Bài 8.4. Một bình kín chứa 14g khí Nito ở áp suất 1at và nhiệt độ 270 C . Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình
lên tới 5at. Hỏi:
a) Nhiệt độ của khí sau khi hơ nóng;
b) Thể tích của bình;
c) Độ tăng nội năng của khí.
Tóm tắt:
m  14g; N 2 ;   28  g / mol  ; p1  1at  9,81.10 4  N / m 2  ; t1  27 0 C  T1  300K; p 2  5at
a)T2  ?
b)V  ?
c) U  ?
Bài giải:
p p
p

5
a) Quá trình đẳng tích: 1  2  T2  T1 2  300   1500K
T1 T2
p1
1


b) Phương trình trạng thái khí lý tưởng: pV 

m
m
14 8,31  300
RT  V 
RT1  
 0, 0127m3  12, 7  lit 
4

p1
28 9,81.10

c) V = const  A = 0 
m
14 5
U  Q  CV T    8,31 1500  300   12465  J   12, 465  kJ 

28 2
Bài 8.9. 6,5g Hidro ở nhiệt độ 270 C , nhận được nhiệt nên thể tích giãn nở gấp đôi, trong điều kiện áp suất
không đổi. Tính:
a) Công mà khối khí sinh ra;
b) Độ biến thiên nội năng của khối khí;

c) Nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí.
Tóm tắt:
V
m  6, 5g  6, 5.103  kg  ; t1  27 0 C  T1  300K; 2  2; p  const
V1
a) A  ?
b) U  ?
c)Q  ?
Bài giải:
V2
m
6,5
a) A   A   pdV  p  V2  V1   p  2V1  V1   pV1  RT1 
 8,31  300  8102  J 

2
V1

m
m i
V V
V
CV T   R   T2  T1  , mặt khác do quá trình đẳng áp nên: 1  2  T2  T1 2  2T1
T1 T2
V1

 2
m i
m i
m i

6,5 5
từ đó: U   R   T2  T1    R   2T1  T1    R  T1 
  8,31 300  20255  J 
 2
 2
 2
2 2
c) Theo nguyên lý 1: Q  U  A  20255  8102  28357  J 
Bài 8.14. 10g khí Oxy ở áp suất 3at và nhiệt độ 100C được hơ nóng đẳng áp và giãn nở đến thể tích 10 lít.
Tìm:
a) Nhiệt lượng cung cấp cho khối khí;
b) Độ biến thiên nội năng của khối khí;
c) Công do khí sinh ra khi giãn nở.
Tóm tắt:
m  10g  102 kg; p  3at; t1  100 C  T1  283K; V2  10  lit   102 m3
a)Q  ?
b)U  ?
c)A  ?
Bài giải:

m
m i2
i2
m
a) Q  Cp T 
R  T2  T1  
 pV2  RT1   (thay số)
2 

 2



5 2
10

4
3

 3.9,81.10 .10.10  .8,31.  273  10    7728  J 
2 
32


m
i
m
i
5
Q  .7728  5520  J 
b) U  CV T   pV2  RT1  
2
7


 i2
c) A  Q  U  7728  5520  2208  J 

b) U 

Bài 8.31. Một khối khí (lưỡng nguyên tử - sách bài tập cho thiếu dữ kiện này) thực hiện 1 chu trình như trên

hình vẽ, trong đó 1-2 và 3-4 là 2 quá trình đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T1 và T2, 2-3 và 4-1 là 2 quá trình đoạn
nhiệt. Cho biết:
V1 = 2 lít, T1 = 400K, V2 = 5 lít, p1 = 7at, V3 = 8 lít.
Tìm:
a) p2, p3, p4, V4, T2;
b) Công do khối khí thực hiện trong từng quá trình và trong cả chu trình;
c) Nhiệt mà khối khí nhận được (hoặc tỏa ra) trong từng quá trình đẳng nhiệt.


i  5; V1  2  lit   2.103 m3 ;T1  400K; V2  5  lit   5.103 m3 ; p1  7at; V3  8  lit   8.103 m3
a)p 2  ?; p3  ?; p 4  ?; V4  ?;T2  ?
b)A  ?;
c)Q  ?.
a) 12 đẳng nhiệt: p 2 V2  p1V1  p 2 
Khí lưỡng nguyên tử:  
23 đoạn nhiệt:

i2 7
  1, 4
i
5


V1
2
p1   7  2,8  at 
V2
5

1,4


V 
5
p 2 V  p3V  p3  p 2  2   2,8.  
8
 V3 

2

1
2

Mặt khác: T2 V

1
3

 T3V

V 
 T3  T2  2 
 V3 
1

4 4

1

1 1



3

1

1,4 1

5
 400  
8

 1, 45  at 

 331 K 


1,4

 T 1
 400 11,4
 3,6  at 
Quá trình 41 đoạn nhiệt: T p  T p  p 4  p1  1   7 

 331 
 T4 
p
1, 45
Quá trình 34 đẳng nhiệt: p 4 V4  p3 V3  V4  3 V3 
 8  3, 2  lit 
p4

3, 6
b) Công mà khối khí thực hiện:
- trong quá trình 12 (đẳng nhiệt):
V2
V2
V2
V
dV
dV
5
   pdV   pV
 p1V1 
 p1V1 ln 2  7.9,8.104.2.103.ln  1258  J 
A12
V
V
V1
2
V1
V1
V1
- Trong quá trình đoạn nhiệt 23:

1
V3
p 2 V2 
dV p 2 V2 1
p 2 V2   V3  
1


 A23  A 23  p 2 V2   
pV  p 2 V2  p 
 V2  V3   A23    1 1   V  
 1
V
V
  2  
V2
Thay số:
1
11,4
p 2 V2   V3   2,8.9,81.104.5.103   8  
1     
A23 
1      588  J 
1, 4  1
  1   V2  
  5  


- Trong quá trình đẳng nhiệt 34:
V4
V4
V4
dV
dV
V
3, 2

 p3 V3 

 p3V4 ln 4  1, 45.9,8.10 4.8.10 3.ln
 1043  J 
A 34   pdV   pV
V
V
V3
8
V3
V3
V3




- Trong quá trình đoạn nhiệt 41:

1
V1
p 4 V4 
dV p 4 V4 1
p 4 V4   V1  

1
 A41   A 41  p 4 V4   
pV  p 4 V4  p 
 V4  V1   A41    1 1   V  
 1
V
V
  4  

V4
Thay số:
1
11,4
p 4 V4   V1   3, 6.9,81.104.3, 2.103   2  
1     
A41 
1  
   588  J 
1, 4  1
3,
2
  1   V4  







Cả chu trình: A  1258  588  1043  588  219  J 
c) Khí chỉ nhận (tỏa) nhiệt trong 2 quá trình đẳng nhiệt:
  1258  J  và Q34   A34  1043  J  suy ra: Q  Q12  Q34  1258  1043  215  J 
Q12  A12
Bài 8.34. Vẽ các đồ thị của những quá trình đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt và đoạn nhiệt của giản đồ:
a) T,p;
b) T,V;
c) T,U;
d) V,U.






a)
(1): Đẳng tích:
p=const.T
(2): Đẳng áp:
p=const
(3): Đẳng nhiệt:
T=const
(4): Đoạn nhiệt:

b)
(1): Đẳng tích: V=const
(2): Đẳng áp: V=const.T
(3): Đẳng nhiệt: T=const
1

(4): Đoạn nhiệt: V  T 1



p  T  1
c)
(1): Đẳng tích:
mi
U
RT
 2

(2): Đẳng áp:
mi
U
RT
 2
(3): Đẳng nhiệt:
mi
U
RT0
 2
(4): Đoạn nhiệt:
mi
U
RT
 2

c)
(1): Đẳng tích: V=const
(2): Đẳng áp:
mi
mi  V 
U
RT 
R

2
 2  const 
(3): Đẳng nhiệt:
mi
U

RT0  const
 2
(4): Đoạn nhiệt:
mi
mi
U
RT 
RV1
 2
 2



×