Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

03 nguyen ly thu hai nhiet dong luc hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.7 KB, 3 trang )

NGUYÊN LÝ 2 CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Hiệu suất của động cơ nhiệt



A QH  QL
Q

 1 L
QH
QH
QH

QH - là nhiệt mà tác nhân nhận được của nguồn nóng
QL - là nhiệt mà tác nhân tỏa ra nguồn lạnh

2. Hệ số làm lạnh của máy lạnh



QL
QL

A QH  QL

QL- là nhiệt lương mà tác nhân nhận của nguồn lạnh
QH - là nhiệt mà tác nhân tỏa ra nguồn nóng

3. Hiệu suất của động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thuận

  1



TL
TH

4. Hệ số làm lạnh của máy lạnh hoạt động theo chu trình Carnot ngược



TL
TH  TL

5. Độ biến thiên etropy giữa 2 trạng thái (1) và (2) của một quá trình thuận nghịch
 S  S 2  S1 

(2)



(1)

Q
T

Đối với khí lý tưởng:
m
T2
V  m
p
V 
 R ln 2    C V ln 2  C p ln 2 

 C V ln

T1
V1   
p1
V1 
(2)
 Đoạn nhiệt: Q  0   S   Q  0  S  const
T
(1)

S 



Đẳng nhiệt: T  const   S 

(2)



(1)

Q 1

T
T

(2)


Q

 Q  T

(1)

6. Nguyên lý tăng Entropy
Với các quá trình nhiệt động thực tế xảy ra trong 1 hệ cô lập, entropy của hệ luôn tăng
S  0
Dấu “=” xảy ra nếu quá trình là thuận nghịch, dấu “>” xảy ra nếu quá trình là không thuận
nghịch.
Các bài tập cần làm:
9.1, 9.3, 9.4, 9.6, 9.7, 9.10, 9.12, 9.14, 9.16, 9.18, 9.19, 9.20, 9.21, 9.22, 9.23, 9.25, 9.27
MỘT SỐ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG
Bài 9.4. Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot, sau mỗi chu trình sinh một công A
= 7,35. 104J. Nhiệt độ của nguồn nóng là 100°C, nhiệt độ của nguồn lạnh là 0°C. Tìm:
a) Hiệu suất của động cơ?
b) Nhiệt lượng nhận được của nguồn nóng sau một chu trình?
c) Nhiệt lượng nhà cho nguồn lạnh sau một chu trình?


Tóm tắt:
A  7,35.104  J  , t H  100o C  TH  373K, t L  0o C  TL  273K
a)carnot  ?
b)Q H  ?
c)QL  ?
Bài giải:
T
273
a) carnot  1  L  1 

 26,81%
TH
373

A
7,35.104

 27, 42.104  J 
carnot 26,81%
c) QL  QH  A  27, 42.104  7,35.104  20,07.104  J 
Bài 9.7. Một máy lạnh làm việc theo chu trình Carnot nghịch, tiêu thụ công suất là 36800W.
Nhiệt độ của nguồn lạnh là -10°C, nhiệt độ của nguồn nóng là 17°C. Tính:
a) Hệ số làm của máy?
b) Nhiệt lượng lấy được của nguồn lạnh trong 1 giây?
c) Nhiệt lượng nhả cho nguồn nóng trong 1 giây?
Tóm tắt:
P  36800  W  , t L  10o C  TL  263K, t H  17 o C  TH  290K
a)  ?
b)t  1 s   Q L  ?
c)t  1 s   QH  ?
Bài giải:
TL
263
a)  

 9, 74
TH  TL 290  263
Q
b) Ta có:   L  Q L  A  Pt  9, 74.36800.1  0, 36.10 6  J 
A

c) Ta có: QH  A  QL  A  A  A    1  Pt    1  36800.1.  9, 74  1  0,395.106  J 
Bài 9.14. Hình 9-2 trình bày giản đồ lý thuyết của động cơ đốt trong 4 kỳ.
a) Trong quá trình đầu tiên, hỗn hợp cháy được
nạp vào xi lanh, khi đó p 0  const và thể tích tăng từ
(nhánh AB);
b) Trong quá trình thứ hai (nhánh BC), hỗn hợp
cháy được nén đoạn nhiệt từ V1  V2 . Khi đó nhiệt độ
tăng từ T0 đến T1 và áp suất từ p 0  p1 ;
c) Tiếp theo là quá trình đốt cháy nhanh hỗn hợp
cháy bằng tia lửa điện; khi đó áp suất tăng từ , thể tích
không đổi và bằng V2 ( nhánh CD), nhiệt độ tăng đến
T2 ;
d) Tiếp theo là quá trình giãn đoạn nhiệt từ V2 đến V1 ( nhánh DE), nhiệt độ giảm xuống
T3 ;
e) Ở vị trí cuối cùng của pittông ( điểm E) , van mở, khí thoát ra ngoài, áp suất giảm
nhanh đến p 0 , thể tích không đổi và bằng V1 (nhánh EB)
g) Cuối cùng là quá trình nén đẳng áp ở áp suất p 0 (nhánh BA).
b) QH 


Hãy tính hiệu suất của chu trình nếu hệ số nén

V1
 5 và hệ số đoạn nhiệt là 1,33.
V2

Bài giải:
- Trước hết ta thấy quá trình AB và BA là quá trình thuận nghịch nên:
Q AB  Q BA , AAB   ABA
- 2 quá trình đoạn nhiệt BC và DE không trao đổi nhiệt.

- Quá trình CD là quá trình nhận nhiệt: QH  QCD  CV  TD  TC 

- Quá trình EB là quá trình tỏa nhiệt: QL  QL  C V  TB  TE 
Hiệu suất:
i
 R  TB  TE 
CV  TB  TE 
R  TB  TE 
QL
QL
p V  p E VE
  1
 1
 1
 1 2
 1
 1 B B
i
CV  TD  TC 
R  TD  TC 
QH
QH
p D VD  pC VC
 R  TD  TC 
2
V p p
VB  V1 , VE  V1 , VD  V2 , VC  V2    1  1 B E
V2 p D  p C
Mặt khác xét 2 quá trình đoạn nhiệt BC và DE ta có:


p
 V2 
B
  




 pC  V1 
p
p
p  pE
p  pE
p B VB  pC VC
p B V1  pC V2


 B  E  B
 B






pC p D pC  pD
p D  pC
 p E  V2 
p D VD  p E VE
p D V2  pE V1


 

 p D  V1 
Thay vào:



1

1,331

V 
V p  pE
V p
V V 
1
  1 1 B
 1 1 B  1 1  2   1  2   1  
 41, 2%
V2 p D  pC
V2 pC
V2  V1 
5
 V1 
Bài 9.18. Tính độ biến thiên entropy khi hơ nóng đẳng áp 6,5 gram hidro, thể tích khí tăng lên
gấp đôi.
Tóm tắt:
H 2 , m  6,5g, p  const, V2  2V1
S  ?

Bài giải:
Quá trình đẳng áp:
2
m
m
dT m
T m
V 6,5 5
. .8,31.ln 2  65,52  J / K 
Q  Cp dT  S   C p
 C p ln 2  Cp ln 2 


T

T1 
V1
2 2
1



×