Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Lựa chọn cách tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng phát triển nông thôn mới theo hƣớng phát triển bền vững, áp dụng cho vùng nông thôn tại xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 76 trang )

1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................7
1. Tính cấp thiết của vấn đề.......................................................................................7
2. Mục tiêu .................................................................................................................8
3. Phƣơng pháp nghiên cứu. ......................................................................................8
3.1.

Phƣơng pháp thu thập tài liệu. ........................................................................8

3.2.

Phƣơng pháp điều tra, khảo sát hiện trƣờng ...................................................8

3.3.

Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu ............................................8

3.4.

Phƣơng pháp phỏng vấn .................................................................................8

3.5.

Phƣơng pháp chuyên gia. ...............................................................................8

3.6.

Phƣơng pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp ...............................................9


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................9
4.1.

Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................9

4.2.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................9

5. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................................9
1.1. Tổng quan về chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và
tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới ...................................................10
1.1.1.

Nông thôn Việt Nam .................................................................................10

1.1.2 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới .......................11
1.1.3.

Các tiêu chí về môi trƣờng ........................................................................16

1.2. Cơ sở lí luận về quản lý môi trƣờng và phát triển bền vững ...............................18
1.2.1.

Khái niệm ..................................................................................................18

1.2.2.

Mục tiêu của quản lý môi trƣờng .............................................................. 18


1.2.3.

Nguyên tắc của quản lý môi trƣờng .......................................................... 19

1.2.4.

Tổ chức quản lý môi trƣờng ở Việt Nam ..................................................19

1.2.5.

Các hình thức cơ bản quản lí môi trƣờng ở Việt Nam .............................. 19

1.3. Cộng đồng và phƣơng pháp tiếp cận cộng đồng .................................................20
1.3.1.

Các khái niệm. ........................................................................................... 20

1.3.2.

Các nguyên tắc chính trong quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng .......20

1.3.3.

Mục tiêu.....................................................................................................21

1.4. Tiến trình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng..............................................21


2


1.5. Phát triển bền vững..............................................................................................24
1.5.1.

Khái niệm ..................................................................................................24

1.5.2.

Nguyên tắc.................................................................................................24

1.5.3.

Chiến lƣợc phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoạn 2011 –

2020

...................................................................................................................24

1.6. Điều kiện kinh tế-xã hội, tự nhiên của vùng nghiên cứu. ...................................27
1.6.1.

Vị trí địa lý ................................................................................................ 27

1.6.2.

Điều kiện tự nhiên .....................................................................................28

1.6.3.

Đặc điểm kinh tế-xã hội ............................................................................29


1.6.4.

Báo cáo thực hiện chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn

mới xã Liên Hồng giai đoạn 2010-2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ tới 2020 .........30
CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................35
2.1. Các phƣơng pháp dự báo tác động môi trƣờng, kinh tế - xã hội .........................35
2.1.1.

Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp.......................................................35

2.1.2.

Phƣơng pháp đánh giá nhanh ....................................................................36

2.2. Các phƣơng pháp khác ........................................................................................36
2.2.1.

Phƣơng pháp điều tra, khảo sát hiện trƣờng, thu thập thông tin ...............36

2.2.2.

Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu ......................................37

2.2.3.

Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................39

2.2.4.


Phƣơng pháp chuyên gia. ..........................................................................41

2.2.5.

Phƣơng pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp ..........................................41

2.2.6.

Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR (EEA, 1999) .............................. 41

3.1. Kết quả nghiên cứu..............................................................................................44
3.1.1.

Đánh giá nhanh, quan sát và thu thập thông tin ........................................44

3.1.2.

Kết quả lấy mẫu và phân tích mẫu ............................................................ 49

3.1.3.

Tham vấn ...................................................................................................51

3.1.4.

Kết luận .....................................................................................................57

3.2 Đề xuất phƣơng án ...............................................................................................60
3.2.1.


Giải pháp kỹ thuật trong giải quyết các vấn đề tồn đọng .......................... 60

3.2.2.

Giải pháp về quản lý .................................................................................63

3.2.3.

Phát triển theo hƣớng mới .........................................................................63

3.2. Tổng kết mô hình DPSIR ....................................................................................68


3

3.3. Kết luận và kiến nghị...........................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 71
PHỤ LỤC ......................................................................................................................72


4

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới ..................................................................... 15
Bảng 2. Vị trí lấy mẫu nƣớc sinh hoạt ................................................................................ 38
Bảng 3. Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt ........................................................................................ 39
Bảng 4. Kết quả phân tích nƣớc sinh hoạt .......................................................................... 50
Bảng 5. Kết quả phân tích nƣớc mặt .................................................................................. 51
Bảng 6. Kết quả tham vấn ngƣới dân sống trên địa bàn xã Liên Hồng.............................. 55
Bảng 7. So sánh các chỉ tiêu môi trƣờng dựa vào tiêu chí 17 trong xây dựng nông thôn

mới ...................................................................................................................................... 60
Bảng 8. Bảng tổng kết hƣớng hành động đối với từng đối tƣợng ...................................... 65
Bảng 9. Chi tiết phƣơng hƣớng hành động ........................................................................ 68


5

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Một số hình ảnh về nông thôn Việt Nam .............................................................. 11
Hình 2. Mô hình phát triển bền vững ................................................................................. 24
Hình 3. Ảnh vệ tinh khu vực xã Liên Hồng ....................................................................... 28
Hình 4. Bản đồ xã Liên Hồng ............................................................................................. 28
Hình 5. Mô hình DPSIR ( theo OECD - 1994) .................................................................. 42
Hình 6. Bể lọc nƣớc sinh hoat bằng cát .............................................................................. 44
Hình 7. Kênh nƣớc tƣới tiêu vào mùa mƣa ........................................................................ 45
Hình 8. Kênh nƣớc tƣới tiêu vào mùa khô ......................................................................... 45
Hình 9. Khu nghĩa trang mới đƣợc quy hoạch ................................................................... 46
Hình 10. Thùng đựng rác thải nông nghiệp đƣợc đặt trên các cánh đồng ......................... 46
Hình 11. Khu vực bên trong một xƣởng gỗ ....................................................................... 47
Hình 12. Hệ thống thu bụi bằng túi vải .............................................................................. 47
Hình 13. Mặt đƣờng bên ngoài xƣởng gỗ .......................................................................... 47
Hình 14. Quạt thông gió trong xƣởng gỗ ........................................................................... 48
Hình 15. Phía sau một xƣởng gỗ tại thôn Đông Lai ........................................................... 49
Hình 16. Nhóm nghiên cứutiến hành phỏng vấn ngƣời dân .............................................. 57
Hình 17. Xƣởng gỗ đƣợc lắp đặt hệ thống phun sƣơng ..................................................... 61
Hình 18. Máy phun sƣơng Amitsu ..................................................................................... 61


6


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CBEM

Creating Behavioral Educational momentum

DPSIR

Driving Forces Presure State tmpact response

EEA

European Economic Area

HDND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

NANTS


Nƣớc ao nuôi thuỷ sản

NC

Nghiên cứu

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTM

Nông thôn mới

NT

Nƣớc thải

NTT

Nƣớc tƣới tiêu

NSH

Nƣớc sinh hoạt

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLMT

Quản lý môi trƣờng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trug học phổ thông

TNHH

Trách nhiễm hữu hạn

TP

Thành phố

UBND


UỶ ban nhân dân


7

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Trong thời buổi hiện nay quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đang diễn ra trên
toàn thế giới. Các vùng đô thị các khu công nghiệp đang mọc lên với tốc dộ chóng
mặt. Các sản phẩm của công nghiệp cũng đang đƣợc ứng dụng trong mọi mặt của đời
sống. Tuy vây, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của tất cả các
quốc gia trên thế giới, từ nƣớc phát triển đến các nƣớc đang phát triển. Nông nghiệp
là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế, cung cấp những sản phẩm
thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời tồn tại. Trong quá trình phát triển
kinh tế, nông nghiệp cấn đƣợc phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lƣơng
thực và thực phẩm của xã hội.
Nông nghệp là ngành kinh tế gắn liền với các nông thôn. Việc phát triển bền vững
nông thôn sẽ đi đôi với một nền nông nghiệp phát triển bền vững và hiện đại với quá
trình công nghiệp háo hiện đại hoá. Phát triển bền vững là quá trình phát triển hài hoà
kết hợp các điều kiện kinh tế xã hội với các điều kiện môi trƣờng. Nhằm đáp ứng đủ
nhu cầu ngày càng tăng của thế hệ hiện tại nhƣng không làm giảm khả năng đáp ứng
nhu cầu của hế hệ tƣơng lai. Điều đó có nghĩa là phát triển phải đi đôi với bảo vệ môi
trƣờng giữ cho môi trƣờng không bị ô nhiễm, không giảm cấp tài nguyên.
Những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều nỗ lực để xóa đói giảm nghèo,
giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động nói chung và khu vực nông thôn nói
riêng. Nông nghiệp, nông thôn cả nƣớc đang phát triển mạnh mẽ cả chiều rộng lẫn
chiều sâu. Nông nghiệp ổn định sẽ là nền tảng chính trị cho mỗi một quốc gia. Theo
báo cáo thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đến đầu
năm 2017 đã có 2621 xã thực hiện thành công chƣơng trình xây dựng nông thôn mới,

đạt 29,4% tổng số xã trên cả nƣớc. Tăng hơn 20% so với đầu năm 2015. Trong đó
trung bình số tiêu chí đạt đƣợc là 13,7 tiêu chí/xã. Tăng 3,7 tiêu chí so với đầu năm
2015. Điều đó cho thấy việc xây dựng nông thôn mới theo hƣớng bền vững đang đƣợc
quan tâm tại nƣớc ta.
Bên cạnh các tiêu chí đạt đƣợc, tiêu chí môi trƣờng là tiêu chí khó thực hiện nhất,
hiện cả nƣớc mới có 26% các xã điểm NTM đạt tiêu chí về môi trƣờng. Nguyên nhân
tiêu chí này đạt thấp là do môi trƣờng nông thôn đang chịu sức ép ô nhiễm ngày càng
lớn từ sự gia tăng dân số, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, bỏ trống
khâu xử lý chất thải trong chăn nuôi, chất thải nông nghiệp, sinh hoạt, sản xuất nghề…


8

Do đó nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới theo hƣớng bền vững ở các khu vực
nông thôn trên lãnh thổ Việt Nam là vô cùng cấp thiết và có giá trị thực tiễn cao. Dựa
trên hiện trạng thực tiễn và tính cấp bách nhƣ trên đề tài: “Lựa chọn cách tiếp cận, hỗ
trợ cộng đồng phát triển nông thôn mới theo hƣớng phát triển bền vững, áp dụng cho
vùng nông thôn tại xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội” có giá trị
thực tiễn sâu sắc.
2. Mục tiêu
Đánh giá hiện trạng môi trƣờng theo các tiêu chí môi trƣờng nông thôn mới tại xã
Liên Hồng, Đan Phƣợng, Hà Nội.
Đề xuất hƣớng tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng thực hiện phát triển nông thôn mới
theo hƣớng phát triển bền vững.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, nhóm thực hiện đề tài đã sử dụng phối hợp
các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
3.1.

Phƣơng pháp thu thập tài liệu.


Tìm hiểu, thu thập thông tin về hiện trạng môi trƣờng tại xã, mô hình quản lý
môi trƣờng sạch tại xã bao gồm các bao cáo khoa học, báo cáo hội thảo, báo cáo tổng
kết năm, các bài báo có liên quan.
3.2.

Phƣơng pháp điều tra, khảo sát hiện trƣờng

Thu thập thông tin từ các nguồn kết hợp với việc quan sát thực tế các đối tƣợng
tự nhiên, kinh tế, xã hội trên địa bàn xã Liên Hồng, Đan Phƣợng, làm cơ sở cho việc
lấy mẫu phân tích cũng nhƣ cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các giải pháp cải thiện
môi trƣờng để đảm bảo các tiêu chí môi trƣờng.
3.3.

Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu

Lấy mẫu nƣớc sinh hoạt và nƣớc thải và phân tích số liệu thu đƣợc nhằm đánh
giá khách quan nhất về thành phần, tính chất, hàm lƣợng tƣơng đối của nƣớc sinh hoạt
và nƣớc thải trong khu vực.
3.4.

Phƣơng pháp phỏng vấn

Phỏng vấn bán chính thức kết hợp với quan sát các dấu hiệu đặc trƣng, cùng với
việc ghi chép tại chợ. Từ đó, phân tích tƣ liệu thu đƣợc làm thông tin cho đề tài.
3.5.

Phƣơng pháp chuyên gia.



9

Sử dụng kinh nghiệm của thầy, cô trong khoa, nhằm chính xác hóa lại vấn đề và
hƣớng giải quyết vấn đề tại vùng nghiên cứu, đồng thời tìm hiểu khả năng của giải
pháp khi triển khai tại xã Liên Hồng, Đan Phƣơng, Hà Nội.
3.6.

Phƣơng pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp

Trên cơ sở các kết quả có đƣợc từ điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ các
nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập đƣợc để đƣa ra
các giải pháp và kết luận.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.
-

Đối tƣợng nghiên cứu

Hiện trạng môi trƣờng và quản lý môi trƣờng theo tiêu chí môi trƣờng tại Nghị
quyết số 26-NQ/TW về “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới”.

-

Nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng gắn liền với hoạt động sản xuất
kinh doanh tại khu vực xã.

-

Các hƣớng tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng thực hiện phát triển bền vững

4.2.

Phạm vi nghiên cứu

Xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội.
-

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là xây dựng nông thôn mới theo hƣớng phát triển
bền vững.

-

Phạm vi nghiên cứu là xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội.
5. Nội dung nghiên cứu.

Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2 : Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3 : Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
.

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN


10

1.1.

Tổng quan về chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

và tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới

1.1.1. Nông thôn Việt Nam
Nông thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó
ngƣời dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Ở Việt Nam, cho đến năm 2009, có
đến 70,4% dân số sống ở vùng nông thôn. Chính vì vậy cuộc sống và tổ chức nông
thôn ảnh hƣởng rất mạnh mẽ đến toàn xã hội. Nó có những vai trò đặc trƣng nhƣ sau:
Nông thôn là nơi cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống của ngƣời dân.
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
Cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu.
Cung cấp lao động cho công nghiệp và thành thị.
Là thị trƣờng rộng lớn để tiêu thụ những sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ
Phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định về mặt kinh tế - chính trị - xã hội.
Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn về các mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội.
Nông thôn Việt Nam mang đậm bản chất nông nghiệp trồng lúa,cây ăn trái,chăn
nuôi.. là các hoạt động sản xuất chính của dân nông thôn.Cuộc sông của ngƣời dân
nông thôn khác với cuộc sống thành thị bởi vì sự hạn chế hoặc không có các dịch vụ
nhƣ : trƣờng học, thƣ viện,hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt .Phƣơng tiện đi lại công
cộng cũng rất hạn chế , ngƣời dân ở vùng nông thôn thƣờng sử dụng các phƣơng tiện
tự có để di chuyển nhƣ xa honda, xe đạp , đi bộ và thƣờng sử dụng sức kéo của gia súc
(bò, trâu,ngựa) để vận chuyển hàng hóa.
Khó khăn của những ngƣời dân nông thôn Việt Nam:
Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp
địa phƣơng thƣờng thấp. Dẫn đến thu nhập của ngƣời dân nông thôn thấp.
Ngƣời nông dân sông chủ yếu bằng nghề nông nghiệp nhƣng thiếu đất để sản xuất.
Đất sản xuất giảm do dân số tăng và quá trình đô thị hóa.
Lực lƣợng lao động ở nông thôn rất lớn nhƣng lại thiếu việc làm, thất nghiệp và
bán thất nghiệp vẫn thƣờng xuyên xảy ra.
Thiếu các điều kiện và phƣơng tiện thuận lợi cho giáo dục.
Khoảng 70% nhà ở của ngƣời dân nông thôn có kết cấu kiên cố hoặc bán kiên cố.

Thiếu các cơ sở phƣơng tiện và điều kiện vui chơi, giải trí.


11

Hàng tiêu dùng khan hiếm, giá cả đắt đỏ, ngƣời dân nông thôn khó có thể mua
những thứ cần thiết phù hợp với thu nhập của họ.
Mặc dù vùng nông thôn mang đậm bản chất nông nghiệp nhƣng phát triển nông
thôn thì không đơn thuần là phát triển nông nghiệp. Phát triển nông thôn phải đạt đƣợc
nhiều mục đích nhƣ: tăng về thu nhập cho nông thôn (phát triển kinh tế)tăng cơ hội
việc làm và tăng độ phân bố thu nhập cho một cộng đồng nhất định (phát triển xã hội)
trong khi vẫn bảo vệ đƣợc nguồn tài nguyên thiên nhiên (bảo vệ môi trƣờng).

Hình 1. Một số hình ảnh về nông thôn Việt Nam
1.1.2 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới
Việc xây dựng nông thôn mới nhằm phục vụ yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong
giai đoạn mới. Sau 25 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới dƣới sự lãnh đạo của Đảng,
nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên,
nhiều thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế: nông nghiệp phát
triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào
tạo nguồn nhân lực còn hạn chế.
Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng nhƣ giao thông,
thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế, cấp nƣớc... còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô
nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao,
chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn làm phát sinh nhiều vến đề
xã hội bức xúc.
Không thể có một nƣớc công nghiệp nếu nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và
đời sống nhân dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng nông thôn mới là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa quê
Nông thôn mới là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của

ngƣời dân không ngừng đƣợc nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành


12

thị. Nông dân đƣợc đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị
vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng đƣợc xây
dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp
với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc,
môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị đƣợc nâng cao,
đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
Nông thôn mới trong giai đoạn 2010 – 2020 là nông thôn đạt đƣợc những đặc trƣng
sau:
-

Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân nông thôn đƣợc nâng
cao;

-

Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, môi
trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ;

-

Dân trí đƣợc nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn và phát huy;

-


An ninh tốt, quản lý dân chủ;

-

Chất lƣợng hệ thống chính trị đƣợc nâng cao.
Việc xây dựng nông thôn mới nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của quê

hƣơng, đất nƣớc.
Nông thôn mới sẽ là bƣớc đệm để khinh tế-xã hội của đất nƣớc đƣợc phát triển toàn
diện hơn. Chính vì thế chúng ta cần phát triển nông thôn theo hƣớng phát triển bền
vững, phát triển toàn diện tất cả các mặt của một nông thôn điển hình nhƣ: kinh tế,
chính trị, giáo dục, y tế,…và đặc biệt là môi trƣờng.
Theo Quyết định 491/QĐ-TTG ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, trong đó nêu rõ 5 nhóm với 19 tiêu
chí chung và mức cần đạt của 7 vùng kinh tế trong cả nƣớc, làm căn cứ để xây dựng
nội dung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Những tiêu chí
đặc trƣng cơ bản của mô hình nông thôn mới gồm:
Một là, đơn vị cơ bản của mô hình nông thôn mới là làng - xã. Làng - xã thực sự là
một cộng đồng, trong dó công tác quản lý của Nhà nƣớc không can thiệp sâu vào đời
sống nông thôn trên tinh thần tôn trọng tính tự quản của ngƣời dân thông qua hƣơng
ƣớc lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nƣớc). Quản lý của Nhà nƣớc và tự quản
của nông dân đƣợc kết hợp hài hòa; các giá trị truyền thống làng xã đƣợc phát huy tối
đa, tạo ra bầu không khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân bằng trong đời


13

sống kinh tế - xã hội ở nông thôn, giữ vững an ninh trật tự xã hội... nhằm hình thành
môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn.
Hai là, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, đô thị hóa, chuẩn bị những điều kiện vật

chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống và trở nên thịnh vƣợng ngay trên
mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời. Trƣớc hết, tạo cho ngƣời dân có điều kiện để
chuyển đổi lối sống và canh tác tự cung tự cấp, thuần nông (cổ truyền) sang sản xuất
hàng hóa, dịch vụ, du lịch để ngƣời nông dân có thể "ly nông bất ly hƣơng".
Ba là, nông thôn biết khai thác hợp lý và nuôi dƣỡng các nguồn lực. Tăng trƣởng kinh
tế cao và bền vững, môi trƣờng sinh thái đƣợc giữ gìn, khai thác tốt tiềm năng du lịch,
khôi phục ngành nghề truyền thống, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Vận dụng các
công nghệ cao về quản lý, sinh học, các hoạt động kinh tế đạt hiệu quả. Cơ cấu kinh tế
nông nghiệp phát triển hài hòa, hội nhập địa phƣơng, vùng, cả nƣớc và quốc tế.
Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất. Các chủ thể nông thôn (lao
động nông thôn, chủ trang trại, gia trại, hộ nông dân, các tổ chức phi chính phủ, Nhà
nƣớc, tƣ nhân...) tham gia tích cực trong mọi quá trình ra quyết định về chính sách
phát triển nông thôn; thông tin minh bạch, thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có
liên quan; phân phối công bằng. Ngƣời nông dân thực sự "đƣợc tự do và tự quyết định
trên luống cày, thửa ruộng của mình", lựa chọn phƣơng án sản xuất, kinh doanh làm
giàu cho mình, cho quê hƣơng theo đúng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính
sách pháp luật của Nhà nƣớc.
Năm là, nông dân, nông thôn có văn hóa phát triển, trí tuệ đƣợc nâng lên, sức lao động
đƣợc giải phóng, nhiệt tình cách mạng đƣợc phát huy. Đó chính là sức mạnh nội sinh
của làng - xã trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Ngƣời nông dân có cuộc sống
ổn định, trình độ văn hóa, khoa học - kỹ thuật và tay nghề cao, lối sống văn minh, hiện
đại nhƣng vẫn giữ gìn những giá trị văn hóa, bản sắc truyền thống, tin tƣởng vào sự
lãnh đạo của Đảng, tham gia tích cực mọi phong trào chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại... nhằm vừa tự hoàn thiện bản thân, nâng cao chất
lƣợng cuộc sống của mình, vừa góp phần xây dựng quê hƣơng văn minh, giàu đẹp .
Cũng theo đó, 19 tiêu chí bao gồm nhƣ sau:
STT

Tên tiêu chí


Nội dung tiêu chí
I. VỀ QUY HOẠCH

1

Quy hoạch và thực Quy hoạch và sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất


14

hiện quy hoạch

nông nghiệp hành hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trƣờng theo chuẩn
mới.
Quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ
hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hóa tốt đẹp.
II. HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt
chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ giao thông vận tải.
Tỷ lệ đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp ký thuật

2

Giao thông

của Bộ giao thông vận tải.
Tỷ lệ Km đƣờng ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mƣa.
Tỷ lệ Km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại
thuận tiện.


3

Thủy lợi

4

Điện

5

Trƣờng học

Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng đƣợc sản xuất và dân sinh.
Tỷ lệ Km kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa.
Hệ thống điện đảm bảo an toàn của ngành điện.
Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn điện.
Tỷ lệ trƣờng học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở
có vật chất đạt chuẩn quốc gia.
Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ Văn hóa thể thao và

6

Cơ sở vật chất văn du lịch.
hóa

Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt chuẩn của Bộ Văn
hóa thể thao và du lịch.

7


Chợ nông thôn

8

Bƣu điện

9

Nhà ở dân cƣ

Đạt chuẩn của Bộ Xây dựng.
Có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông.
Có internet đến thôn.
Nhà tạm, nhà dột nát.
Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ Xây dựng.
III. KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

10

Thu nhập

Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm so với mức bình quân chung của
tỉnh khoảng từ 1,2 lần


15

11


Hộ nghèo

12

Cơ cấu lao động

13

Tỷ lệ hộ nghèo thấp
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong các lĩnh vực nông, lâm, ngƣ
nghiệp thích hợp

Hình thức tổ chức Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả.
sản xuất
IV. VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG
Phổ cập giáo dục trung học.

14

Giáo dục

Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục hoặc trung học (phổ
thông, bổ túc, học nghề) đạt chuẩn
Tỷ lệ qua đào tạo.

15

Y tế

16


Văn hóa

Tỷ lệ ngƣời tham gia các hình thức bảo hiểm Y tế.
Y tế xã đạt chuẩn quốc gia.
Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy
định của Bộ văn hóa thể thao và du lịch.
Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn
Quốc gia.
Các cơ sở sản xuất – kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng.

17

Môi trƣờng

Không có các hoạt động gây suy giảm môi trƣờng và có các hoạt động
phát triển môi trƣờng xanh, sạch đẹp.
Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch.
Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý theo quy định.
V. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Cán bộ xã đạt chuẩn.

Hệ thống tổ chức
18

chính trị xã hội vững
mạnh

19


Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định.
Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch vững mạnh”.
Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.

An ninh, trật tự xã An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững.
hội
Bảng 1: 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới


16

1.1.3 Các tiêu chí về môi trƣờng
 Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia
-

Nƣớc sạch theo Quy chuẩn Quốc gia là nƣớc đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định
của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN: 02:2009/BYT) về chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt do Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành tại Thông tƣ số 05/2009/TT - BYT ngày
17/6/2009.

-

Nƣớc hợp vệ sinh là nƣớc sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thoả mãn yêu cầu chất
lƣợng: không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần gây ảnh hƣởng
đến sức khoẻ con ngƣời, có thể dùng để ăn uống sau khi đun sôi;

-

Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh và nƣớc theo Quy chuẩn Quốc gia theo vùng
quy định nhƣ sau:

Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên: 80% số hộ đƣợc sử dụng nƣớc
hợp vệ sinh, trong đó 45% số hộ sử dụng nƣớc sạch đáp ứng Quy chuẩn Quốc
gia.
Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long: 90% số
hộ đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, trong đó 50% số hộ sử dụng nƣớc sạch đáp
ứng Quy chuẩn Quốc gia.
Bắc trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ: 85% số hộ đƣợc sử dụng nƣớc hợp
vệ sinh, trong đó 50% số hộ sử dụng nƣớc sạch đáp ứng Quy chuẩn Quốc gia.

 Các cơ sở sản xuất – kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng:
Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trƣờng nếu trong quá trình sản
xuất, chế biến có xả nƣớc thải, chất thải rắn, mùi, khói bụi, tiếng ồn nằm trong giới
hạn theo quy định của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tại Thông tƣ số
46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 quy định về bảo vệ môi trƣờng làng nghề,
Thông tƣ số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về môi trƣờng và các văn bản khác có liên quan.
Chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh là chuồng trại đáp ứng các yêu cầu: Nằm cách
biệt với nhà ở; chất thải chăn nuôi (phân, nƣớc tiểu) đƣợc thu gom xử lý; không xả,
chảy tràn trên bề mặt đất; không gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng xung quanh.
 Không có các hoạt động gây suy giảm môi trƣờng và có các hoạt động phát triển
môi trƣờng xanh, sạch đẹp.
-

Đƣờng làng, ngõ xóm xanh, sạch, đẹp;


17

-


Trên 90% số hộ đã thực hiện cải tạo vƣờn, chỉnh trang hàng rào; cổng ngõ không
lầy lội;

-

Không có cơ sở sản xuất kinh doanh (chăn nuôi, chế biến thực phẩm, sản xuất nghề
tiểu thủ công nghệ, buôn bán phế liệu) gây ô nhiễm môi trƣờng.

 Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch
-

Mỗi thôn hoặc liên thôn hoặc xã, liên xã có quy hoạch đất làm nghĩa trang lâu dài
phù hợp với tập quán của địa phƣơng (trừ nơi có tập quán an táng không ở nghĩa
trang);

-

Có Quy chế quản lý nghĩa trang;

-

Việc táng ngƣời chết phải đƣợc thực hiện phù hợp với tín ngƣỡng, phong tục, tập
quán tốt, truyền thống văn hóa và nếp sống văn minh hiện đại.

 Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý theo quy định.
-

Hộ gia đình có nhà vệ sinh, nhà tắm đạt tiêu chuẩn quy định; có hệ thống tiêu thoát
(nƣớc thải, chất thải sinh hoạt) đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm không khí và
nguồn nƣớc xung quanh;


-

Mỗi khu dân cƣ tập trung của thôn, xã phải có hệ thống tiêu thoát nƣớc thải thông
thoáng, hợp vệ sinh;

-

Thôn, xã có tổ dịch vụ thu gom rác thải và xử lý tại bãi rác tập trung.

 Thành tựu:
Tính đến năm 2015, cả nƣớc có 1.298 xã (14,5%) đƣợc công nhận đạt chuẩn nông
thôn mới. Số tiêu chí bình quân/xã là 12,9 tiêu chí (tăng 8,2 tiêu chí so với 2010). Số
xã khó khăn nhƣng có nỗ lực vƣơn lên (xuất phát điểm dƣới 3 tiêu chí, nay đã đạt
đƣợc 10 tiêu chí trở lên) là 183 xã. Ở cấp huyện, đã có 11 đơn vị cấp huyện đƣợc Thủ
tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới là: Huyện
Xuân Lộc, Thống Nhất, thị xã Long Khánh (Đồng Nai), Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè
(TP Hồ Chí Minh), Đông Triều (Quảng Ninh), Hải Hậu (Nam Định), Đơn Dƣơng
(Lâm Đồng), Đan Phƣợng (TP Hà Nội), thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang). Ngoài ra còn 8
huyện, thị xã đã có Tờ trình của UBND tỉnh, TP đề nghị xét, công nhận.
Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời vùng nông thôn đạt 24,4 triệu đồng/năm, tăng
khoảng 1,9 lần so với năm 2010. Việc một số huyện đạt tiêu chí nông thôn mới sớm
hơn so với dự kiến là bƣớc phát triển quan trọng của chƣơng trình.


18

1.2.

Cơ sở lí luận về quản lý môi trƣờng và phát triển bền vững


1.2.1. Khái niệm
Quản lí môi trƣờng là một hoạt động trong lĩnh vực quản lí xã hội, có tác động điều
chỉnh các hoạt động của con ngƣời dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kĩ năng
điều phối thông tin đối với các vấn đề có liên quan đến con ngƣời, xuất phát từ quan
điểm định lƣợng, hƣớng tới phát triển bền vững.
Quản lí môi trƣờng có 3 khía cạnh: tổng hợp các biện pháp tác động và điều chỉnh
các hoạt động của con ngƣời với mục đích chính là giữ cân bằng môi quan hệ giữa môi
trƣờng và phát triển, giữa nhu cầu của con ngƣời và chất lƣợng môi trƣờng, giữa hiện
tại và tƣơng lai, hay hƣớng tới sự phát triển bền vững.
Quản lí môi trƣờng đƣợc thực hiện bằng tổng hợp các công cụ quản lí môi trƣờng::
luật pháp, chính sách, kinh tế, kĩ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa giáo dục,… Các
biện pháp này có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể cả
vấn đề.
Việc quản lí môi trƣờng đƣơc thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia,
tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình…
Trong thực trạng vấn đề môi trƣờng hiện nay nói chung, môi trƣờng chợ nói riêng
thì việc quản lí môi trƣờng là vô cùng quan trọng, giúp phát triển hài hòa các vấn đề
kinh tế, xã hội và môi trƣờng của chợ.
Phát triển bền vững là sự phát triển về vật chất và tinh thần đáp ứng đƣợc yêu cầu
của hiện tại, phát triển lâu dài và bền vững nhƣng không gây trở ngại cho việc đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ mai sau.
1.2.2. Mục tiêu của quản lý môi trƣờng
Mục tiêu của quản lý môi trƣờng là giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển bền vững. Trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện
đại hóa hiện nay, mục tiêu cơ bản của nƣớc ta là: “ Ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng,
phục hồi và cải thiện môi trƣờng ở những nơi, những vùng bị suy thoái, bảo tồn đa
dạng sinh học, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng ở các khu công nghiệp, đô
thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vữn, nâng cao chất lƣợng đời
sống của nhân dân , tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất

nƣớc…”.
Mục tiêu công tác quản lí môi trƣờng của nƣớc ta đến năm 2020:
+ Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng.


19

+ Khắc phục cải tạo môi trƣờng các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện
điều kiện sống của ngƣời dân.
+ Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài ngyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ
suy giảm đa dạng sinh học.
+ Tăng cƣờng khả năng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức
độ gia tăng phát thải khí nhà kính.
1.2.3. Nguyên tắc của quản lý môi trƣờng
Các nguyên tắc quản lí môi trƣờng bao gồm:
-

Hƣớng tới sự phát triển bền vững.

-

Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cƣ trong
việc quản lí môi trƣờng.

-

Quản lí môi trƣờng xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần đƣợc thực hiện
bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp.

-


Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên hơn
việc phải xử lý, phục hồi môi trƣờng nếu để xảy ra ô nhiễm môi trƣờng.

-

Ngƣời gây ô nhiễm môi trƣờng phải trả tiền. (Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế).

1.2.4. Tổ chức quản lý môi trƣờng ở Việt Nam
Tổ chức thực hiện công tác QLMT là nhiệm vụ quan trọng nhất của ngành
môi trƣờng ở mỗi quốc gia. Các bộ phận chức năng của ngành môi trƣờng bao gồm:
bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, chính sách, các quy định pháp luật dùng
trong công tác BVMT; bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá thƣờng kỳ chất lƣợng
môi trƣờng; bộ phận thực hiện các công tác kỹ thuật, đào tạo cán bộ môi trƣờng; bộ
phận nghiên cứu, giám sát việc thực hiện công tác môi trƣờng ở các địa phƣơng, các
cấp, các ngành.. Ở Việt Nam, công tác quản lí môi trƣờng ở nƣớc ta đƣợc hình thành
từ nhều cấp; chức năng, nhiệm vụ của các Bộ, ban, ngành trong quản lí môi trƣờng
đƣợc quy định rõ tại điều 121 đến 124 của Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005.
1.2.5. Các hình thức cơ bản quản lí môi trƣờng ở Việt Nam
 Quản lí môi trƣờng theo nhà nƣớc:
Quản lí nhà nƣớc là quản lí môi trƣờng thông qua các công cụ luật pháp, chính sách
về môi trƣờng trên phƣơng diện quốc tế và quốc gia.
Vấn đề môi trƣờng đƣợc đề cập nhiều trong các bộ luật, trong đó Luật Bảo vệ Môi
trƣờng đƣợc Quốc hội thông qua 27/12/1993 là văn bản quan trọng.


20

 Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng:

Đây là phƣơng pháp mới đƣợc áp dụng rộng rãi ở Việt Nam để quản lý môi trƣờng
và phát triển bền vững. Tuy nó mới đƣợc áp dụng nhƣng lại đem lại hiệu quả cao trong
quản lí môi trƣờng ở nhiều lĩnh vực.
1.3.

Cộng đồng và phƣơng pháp tiếp cận cộng đồng

1.3.1. Các khái niệm.
-

Cộng đồng: Là tập hợp những ngƣời có chung lịch sử hình thành, có chung địa bàn
sinh sống, có cùng luật lệ và quy định hay tập hợp những ngƣời có cùng đặc điểm
tƣơng đồng về kinh tế - xã hội và văn hóa, gắn bó với nhau thành một khối trong
sinh hoạt xã hội. Nhƣ vậy cộng đồng là nguồn lực đông đảo trong xã hội.

-

Tổ chức cộng đồng: Là một khối liên kết của các thành viên trong cộng đồng vì
những mối quan tâm chung và hƣớng tới một quyền lợi chung, hợp sức với nhau để
tận dụng tiềm năng, trí tuệ của nhau để cùng thực hiện một hoặc nhiều vấn đề. Ví
dụ nhƣ tổ chức câu lạc bộ, liên đoàn, tổ chức hợp tác xã,…

-

Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng là phƣơng thức bảo vệ môi trƣờng trên cơ
sở một vấn đề môi trƣờng cụ thể ở địa phƣơng, thông qua việc tập hợp các cá nhân
và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đó.

-


Mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng là một phƣơng tiện cho ngƣời dân
trong cộng đồng tham gia vào quá trình ra quyết định về các vấn đề môi trƣờng tại
địa phƣơng.

1.3.2. Các nguyên tắc chính trong quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng
Để có thể thực hiện tốt việc quản lí môi trƣờng dựa vào cộng đồng cần tuân theo
các nguyên tắc:
-

Tập trung vào một vùng địa lý cụ thể.

-

Làm việc một cách hợp tác với các bên có liên quan, tự quản, không áp đặt, bắt
buộc hay gò ép, Ban tƣ vấn hoặc ban tự quản phải đƣợc cộng đồng lựa chọn và bầu
ra.

-

Tự nguyện, đồng thuận trong giải quyết các vấn đề giám sát thwucj thi pháp luật
hoặc xử lí các vụ vi phạm pháp luật; hợp tác trao đổi, dân chủ hóa trong tổ chức,
giải quyết các vấn đề liên quan bảo vệ môi trƣờng.

-

Lấy thuyết phục hòa giải làm biện pháp chủ yếu trong việc vận động cộng đồng
cùng tham gia thực thi và giám sát thực hiện.


21


-

Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cộng đồng phải đủ khả năng duy trì, tạo ra hoặc thu đƣợc
các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho đời sống, sức khỏe và phúc lợi một cách bền
vững. Ví dụ nhƣ việc quản lí môi trƣờng chợ tốt sẽ tạo là môi trƣờng làm việc cho
ngƣời mua cũng nhƣ bán sạch sẽ, không ảnh hƣởng đến sức khỏe, đến thực phẩm
mua bán, số lƣợng ngƣời mua bán sẽ nhiều hơn, mang lại lợi ích cho ngƣời bán.

-

Sự bình đẳng giữa mọi ngƣời, mọi tầng lớp đối với những cơ hội và bình đẳng giữa
thể chế hiện tại và tƣơng lai. Mọi ngƣời trong nhóm tổ chức đều có quyền tiếp cận
bình đẳng với pháp luật và giám sát thực thi pháp luật, cơ hội tồn tại để phát triển,
bảo vệ và quản lí tài nguyên ma họ phụ thuộc.

-

Tôn trọng những tri thức truyền thống, bản địa: thừa nhận giá trị tri thức và hiểu
biết bản địa trong những quá trình và hoạt động khác nhau.
Vai trò cộng đồng trong quản lý môi trƣờng là cung cấp cơ hội lớn và thách thức

đối với phát triển bền vững ở cấp địa phƣơng; mang đến nguồn lực khác nhau trong
các quá trình khác nhau của quản lý môi trƣờng.
Sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trƣờng là một trong những giải pháp
quan trọng của công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng. Sự tham gia của
cộng đồng vào bảo vệ môi trƣờng không chỉ tạo thêm nguồn lực tại chỗ cho sự nghiệp
bảo vệ môi trƣờng mà còn là lực lƣợng giám sát môi trƣờng nhanh và hiệu quả, giúp
cho các cơ quan quản lý môi trƣờng giải quyết kịp thời sự ô nhiễm môi trƣờng ngay từ
khi mới xuất hiện. Nhƣ vậy cộng đồng đóng vai trò quan trọng tạo nên sự hiệu quả của

quản lí môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng.
Sử dụng việc quản lí môi trƣờng thích hợp bằng cách không ngừng trau dồi học hỏi
và linh động.
1.3.3. Mục tiêu
-

Gia tăng và phát huy sự tham gia tích cực chủ động của ngƣời dân.

-

Cải thiện chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng.

-

Thấy rõ tầm quan trọng của cộng đồng trong việc phối hợp giải quyết các vấn đề về
môi trƣờng khu vực chợ.

1.4.
-

Tiến trình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng

Xác định các thách thức của cộng đồng
Quá trình xác định các thách thức của cộng đồng là sự tham gia của nhiều bên liên

quan, các bên cùng thảo luận để đƣa ra vấn đề môi trƣờng cụ thể của khu vực nhƣ các


22


vấn đề về ô nhiễm nƣớc, không khí, cải tạo cơ sở hạ tầng,… Từ đó xác định các vấn đề
ƣu tiên, tìm kiếm các giải pháp để xây dựng sự đồng thuận rộng rãi trong cộng đồng.
-

Chỉ định ngƣời triệu tập
Việc bổ nhiệm ngƣời triệu tập có thể thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi nhƣ là

một hƣớng dẫn để lựa chọn đƣợc ngƣời triệu tập cho dự án.
-

Xây dựng nhóm cộng đồng (nhóm CBEM)
Nhóm cộng đồng bao gồm các thành phần sau:

+ Nhà tài trợ
+ Ngƣời triệu tập/nhà lãnh đạo
+ Nhóm trung lập
Các nhóm trên chính là nhóm làm việc cộng đồng, trong quá trình thực hiện dự án
cần phải có sự phối hợp đồng bộ và có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng cho các nhóm.
-

Xây dựng sự nhất trí
Sự nhất trí đƣợc duy trì trên nguyên tắc hoạt động là công bằng, cởi mở và tin

tƣởng lẫn nhau. Tiến hành bằng cách tổ chức các cuộc họp, hội thảo để xác định các
thách thức và mục tiêu, xác định thông tin và các yếu tố cần thiết, đề ra hƣớng giải
quyết có thể. Sự nhất trí không phải thông qua hình thức biểu quyết trong các cuộc hội
thảo mà bằng các hình thức tìm hiểu, giải thích, cùng bàn bạc đi đến quyết định cuối
cùng.
-


Đề ra các mục tiêu
Việc đề ra các mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trƣờng nhằm giúp dự án xác định rõ

kết quả đạt đƣợc về từng lĩnh vực cụ thể là nhƣ thế nào, từ đó càng thấy rõ tầm quan
trọng của dự án cũng nhƣ của cộng đồng trong việc phối hợp giải quyết các vấn đề môi
trƣờng. Có thể đề ra các mục tiêu trên thông qua việc xác định các chỉ tiêu chính.


23

Cán bộ

Chính quyền
Tổ chức phi
chính phủ

Doanh
nghiệp

Tổ chức các cuộc họp để xác định các
thách thức và mục tiêu, xác định thông
tin và các yếu tố cần thiết, đề ra hướng
giải quyết có thể thực hiện được

Xã hội

Môi trường

Kinh tế


Các đối tác cam kết về:
Hành động
Triển khai kế hoạch hành động
Nguồn lực
Lịch trình
Biện pháp thực hiện
Phục hồi lưu vực
Cải thiện việc quản lý chất
thải
Sản xuất sạch hơn


24

1.5.

Phát triển bền vững.

1.5.1. Khái niệm
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm tổn thất đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ trong tƣơng lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội
và bảo vệ môi trƣờng.
Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nƣớc; kết
hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ
tài nguyên, môi trƣờng, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.

Hình 2. Mô hình phát triển bền vững
1.5.2. Nguyên tắc
-


Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân

-

Nguyên tắc phòng ngừa.

-

Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ

-

Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ

-

Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền

-

Nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền

-

Nguyên tắc ngƣời sử dụng phải trả tiền

Theo Luc Hens (1995).
Khi áp dụng, thực hiện tốt các nguyên tắc trên sẽ thực sự mang lại sự phát triển bền
vững.

1.5.3. Chiến lƣợc phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020
Theo Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lƣợc
Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020:


25

Mục tiêu: Tăng trƣởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến độ, công bằng xã hội,
bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
 Thành tựu trong phát triển nông nghiệp:
Trong giai đoạn 2010-2015, ngành nông nghiệp đạt đƣợc 10 thành tựu nổi bật sau:
1. Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào rộng khắp trong cả nƣớc, đƣợc cả
hệ thống chính trị và ngƣời dân đồng tình hƣởng ứng. Với nhiều cách làm sáng tạo,
nhiều nguồn lực đã đƣợc huy động để xây dựng nông thôn mới, nhờ đó diện mạo của
nhiều vùng nông thôn nƣớc ta đổi mới, đời sống tinh thần và vật chất của ngƣời dân
đƣợc nâng lên. Đến cuối năm 2015 có khoảng 1.500 xã và 9 huyện, thị xã đạt chuẩn
nông thôn mới.
2. Kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt trên 30 tỉ USD vào năm 2014 là dấu ấn tăng
trƣởng ngoạn mục của ngành NN&PTNT trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp;
thị trƣờng xuất khẩu nông sản khó khăn, sức mua giảm… Việt Nam đã trở thành nƣớc
xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới với 10 loại nông sản xuất khẩu đạt kim ngạch hơn
1 tỉ USD/năm.
3. Hình ảnh những cán bộ kiểm ngƣ anh dũng đấu tranh trên biển đã khích lệ lòng yêu
nƣớc, ý chí quật cƣờng của dân tộc trong cuộc đấu tranh bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.
Dù mới đƣợc thành lập (11/2012) nhƣng Kiểm ngƣ Việt Nam đã khẳng định trọng
trách lớn trong việc tham gia thực thi pháp luật trên biển, tích cực giúp đỡ và hỗ trợ
cho ngƣ dân vƣơn khơi.
4. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đƣợc triển khai thực hiện trên cơ sở phát huy lợi thế
của cả nƣớc và mỗi địa phƣơng gắn với thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Bộ

NN&PTNT đã phê duyệt 24 quy hoạch phục vụ tái cơ cấu. Trong đó có 17 quy hoạch
trên phạm vi cả nƣớc và 7 quy hoạch khu vực, vùng, địa bàn cụ thể… góp phần quan
trọng duy trì, phát triển sản xuất, kinh doanh và tăng trƣởng của toàn ngành.
5. Giữ ổn định 3,8 triệu ha đất trồng lúa là chủ trƣơng lớn trong nông nghiệp đƣợc
Quốc hội thông qua nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực cũng nhƣ sinh kế của nông dân.
Nhờ đó, lợi thế về cây lúa tiếp tục đƣợc phát huy và có nhiều chính sách mới ra đời
nhằm hỗ trợ và nâng cao đời sống ngƣời trồng lúa.
6. Thông tƣ liên tịch số 14 về “kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính” trong ngành
NN&PTNT đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức thuộc hệ thống, đảm
bảo công tác chỉ đạo, điều hành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc thông suốt, hiệu


×