Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài 31. Cá chép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 10 trang )

Bài 31

CÁ CHÉP


Nội dung:

I.

ĐỜI SỐNG

II.

CẤU TẠO NGOÀI

1.

Cấu tạo ngoài

2.

Chức năng của vây cá


I. ĐỜI SỐNG
- Sống trong môi trường nước ngọt.

-

Ưa các vực nước lặng.
Ăn tạp.


o
Nhiệt độ phụ thuộc vào môi trường → động vật biến nhiệt. Dưới 2 C và trên 44
o
o
C: cá chết. Cá chép phát triển thuận lợi nhất ở 28 C.
Đẻ trứng với số lượng 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Dù vậy, lượng cá
con rất ít do thụ tinh ngoài nên trứng được thụ tinh ít và do bị các động vật khác
ăn.


1. Cấu tạo ngoài
Vây lưng
Nắp mang

Cơ quan đường bên

Mắt

Vây đuôi

Lỗ mũi

Lỗ miệng

Râu

Đầu

Đuôi


Mình
Lỗ hậu môn

Vây ngực

Vây bụng

Vây hậu môn


Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi

1. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2. Mắt không mí, có màng tiếp xúc với nước

A, B
C, D

3. Vảy có da bọc; trong da có nhiều tuyến chất nhầy
E, B

4. Vảy cá xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp
5. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân

A – Giúp thân cử động dễ dàng theo chiều ngang
B – Giảm sức cản của nước
C – Màng mắt không bị khô
D – Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù

E – Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
G – Có vai trò như bơi chèo

A, E

A, G



2. Chức năng của vây cá
Trạng thái của cá

Loại vây được cố định

Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm
nhựa

Cố định tất cả các vây, trừ vây đuôi

Cá không bơi được, chìm xuống đáy bể

Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Dù bơi được nhưng hay bị lộn ngược
bụng lên.

Vây lưng và vây hậu môn

Bơi nghiêng ngả theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi

Hai vây ngực


Khó duy trì thăng bằng. Bơi sang phải, trái, lên, xuống rất khó khăn.

Vai trò của từng loại vây

B

A

E

D
Hai vây bụng

Chỉ hơi bị mất thăng bằng. Bơi sang phải, trái, lên, xuống hơi khó
khăn.

C

A – Các loại vây giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển
B – Khúc đuôi và vây đuôi giúp cá bơi
C – Vây bụng giữ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
D – Vây ngực có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng
E – Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc


Ghi nhớ

về cá chép
-


Là cá nước ngọt, ưa vực nước lặng, ăn tạp.
Là động vật biến nhiệt.
Có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước.
Là loài thụ tinh ngoài.



CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×