Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.31 KB, 18 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A8


KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của canxi hiđroxit. Viết phương trình hóa học minh họa
cho mỗi tính chất.

Câu 2: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
CaCO3

CaO

Ca(OH)2

CaCO3
(2)

(1)

(4)

CaCl2

(3)

(5)

Ca(NO3)2



BÀI 9
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

Muối có những tính chất hóa học nào ?

Phản ứng trao đổi là gì ?

Bài 9


Bài 9:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I. Tính chất hóa học của muối

Thí nghiệm


Bài 9:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I. Tính chất hóa học của muối
1. Dung dịch muối tác dụng với kim loại


Bài 9:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I. Tính chất hóa học của muối
1. Dung dịch muối tác dụng với kim loại

2. Muối tác dụng với axit


THÍ NGHIỆM


THÍ NGHIỆM


Bài 9:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I. Tính chất hóa học của muối
1. Dung dịch muối tác dụng với kim loại
2. Muối tác dụng với axit
3. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối


THÍ NGHIỆM


Bài 9:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I. Tính chất hóa học của muối
1. Dung dịch muối tác dụng với kim loại
2. Muối tác dụng với axit
3. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối
4. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ
5. Phản ứng phân hủy muối



Bài 9:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I. Tính chất hóa học của muối
1. Dung dịch muối tác dụng với kim loại
2. Muối tác dụng với axit
3. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối
4. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ
5. Phản ứng phân hủy muối

II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
* Phản ứng trao đổi (SGK)
* Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan (ít tan) hoặc chất khí.

* Phản ứng giữa axit và bazo là phản ứng trao đổi luôn xảy ra.


BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI

Nhóm
Hiđroxit

HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
K

Na

Ag

Mg


Ca

Ba

Zn

Pb

Cu

Fe

Fe

Al

I

I

I

II

II

II

II


II

II

II

III

III

-OH

t

t

-

k

t

t

k

k

k


k

k

k

-Cl

t

t

k

t

t

t

t

i

t

t

t


t

-NO3

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

=S


t

t

k

-

t

t

k

k

k

k

k

-

=SO3

t

t


k

k

k

k

k

k

k

k

-

-

=SO4

t

t

i

t


i

k

t

k

t

t

t

t

=CO3

t

t

k

k

k

k


k

k

k

k

-

-

=PO4

t

t

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

và gốc
axit


CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài 1: (4/SGK)Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng vớinhau từng đôi một,
hãy ghi dấu nhân (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không có phản ứng. Viết PTHH ở
ô có dấu (x).

Na2CO3

KCl

Na2SO4

NaNO3

Pb(NO3)2

x


x

x

o

BaCl2

x

o

x

o


CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ

Na2CO3

KCl

Na2SO4

NaNO3

Pb(NO)3

x


x

x

o

BaCl2

x

o

x

o

Pb(NO3)2 + Na2CO3
Pb(NO3)2 + 2KCl
Pb(NO3)2 + Na2SO4
BaCl2
BaCl2

+ Na2CO3
+

Na2SO4

PbCO3 +
PbCl2


+

2NaNO3
2KNO3

PbSO4

+

BaCO3
BaSO4

+

2NaNO3
+

2NaCl

2NaCl


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

- Học bài tính chất hóa học của muối.
- Làm bài tập 1,2,3,5 /33 SGK
- Chuẩn bò bài:

“MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG”



BÀI HỌC KẾT THÚC



×