Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài 7. Hình chiếu phối cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 32 trang )

LOGO

Nguyễn Ngọc Văn

THPT Nguyễn Trãi
364 Nguyễn Tất Thành, P.18, Q.4, TP.HCM

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Cùng xem những hình vẽ sau…
Hình chiếu vuông góc

Hình chiếu trục đo

Hình chiếu phối cảnh




Bài 7: Hình chiếu phối cảnh

Khái niệm về hình chiếu phối cảnh

Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh

Bài tập áp dụng





I.
1.

Khái niệm
Hình chiếu phối cảnh là gì?

Quan sát và nhận xét hình biểu diễn ngôi nhà:

- Các viên gạch trên nền sân và các
chi tiết của ngôi nhà có đặc điểm gì?

- Đường nối của các viên gạch, mái
nhà và tường nhà trên hình biểu
diễn có đặc điểm gì?



HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH HAI ĐIỂM TỤ CỦA NGÔI NHÀ


I.
1.

Khái niệm
Hình chiếu phối cảnh là gì?

Hãy xem và cho biết HCPC này được xây dựng bằng phép chiếu nào sau đây?





Phép chiếu vuông góc

Phép chiếu song song

Mặt phẳng
hình chiếu

Mặt phẳng
hình chiếu

Tia chiếu
Hình chiếu

Hình chiếu

Vật thể

Tia chiếu

l

Vật thể

l

Phép chiếu xuyên tâm

Mặt phẳng
hình chiếu


Hình chiếu

Tia chiếu

Vật thể

Tâm chiếu



I.
1.

Khái niệm
Hình chiếu phối cảnh là gì?

HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

 Đặc điểm:
Tạo ấn tượng cho người xem về khoảng cách xa - gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.




Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh
MP vật thể

Người quan sát


Tia chiếu

Vật thể

MP tầm mắt

HCPC

Mặt tranh

Đường chân trời

Làm lại

MẶT TRANH

MẶT PHẲNG
TẦM MẮT

t
MẶT PHẲNG
VẬT THỂ

t





Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh

MẶT TRANH
MẶT PHẲNG
TẦM MẮT

t

MẶT PHẲNG
VẬT THỂ

t


- Măt phẳng vật thể: Mặt phẳng nằm ngang để đặt vật thể biểu diễn

- Tâm chiếu (điểm nhìn ): Mắt người quan sát
- Mặt phẳng chiếu (mặt tranh): Mặt phẳng đứng tưởng tượng




Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh
MẶT TRANH
MẶT PHẲNG
TẦM MẮT

t

MẶT PHẲNG
VẬT THỂ


t


- Mặt phẳng tầm mắt: Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
- Đường chân trời: Đường giao nhau giữa m.phẳng tầm mắt và mặt tranh
- Điểm tụ: Điểm giao nhau của các đường thẳng song song trong HCPC




2.

Ứng dụng hình chiếu phối cảnh
Hình chiếu vuông góc

Hình chiếu phối cảnh

-

Hình

chiếu

phối

cảnh:

Được

đặt


bên

cạnh

các

hình

chiếu

vuông

góc

trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê
đập…




PHỐI CẢNH NHÀ PHỐ




PHỐI CẢNH CẦU ĐƯỜNG





PHỐI CẢNH THỦY ĐIỆN SƠN LA




3.

Các loại hình chiếu phối cảnh



HCPC 1 điểm tụ:



HCPC 2 điểm tụ:

- HCPC 1điểm tụ: Nhận được khi mặt tranh song song với

- HCPC 2 điểm tụ: Nhận được khi mặt tranh không song

1 mặt của vật thể.

song với mặt nào của vật thể.




HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 ĐIỂM TỤ





HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2 ĐIỂM TỤ




II.

PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC

Đề bài: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của
khối L từ hai hình chiếu vuông góc cho trước.




II.

PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC
Caùch veõ ?




II.

PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC


t

+ Bước 1 :



t

Vẽ đường t – t nằm ngang làm đường chân trời


II.

PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC

F’

t

+ Bước 1 :
+ Bước 2 :



Vẽ đường t – t nằm ngang làm đường chân trời
Chọn 1 điểm F’ trên t – t làm điểm tụ

t



II.

PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC

F’

D’

F’

t

C’

H’
+ Bước 1 :

B’

A’

Vẽ đường t – t nằm ngang làm đường chân trời

+ Bước 2 :

Chọn 1 điểm F’ trên t – t làm điểm tụ

+ Bước 3 :


Vẽ HCĐ của vật thể (khối L)



t


II.

PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC

F’

D’

F’

t

C’

B’
I’

H’

A’

+ Bước 4 :


Nối các đỉnh của HCĐ với điểm tụ F’: A’F’, B’F’, C’F’…

+ Bước 5 :

Trên AF’ lấy điểm I' để xác định chiều rộng của vật thể.



t


II.

PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC

F’

D’
K’

F’

t
J’
C’

B’

G’
I’


H’

A’

+ Bước 6 :

Từ I’ vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của HCĐ của vật thể

+ Bước 7 :

Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ.



t


CŨNG CỐ
Điểm tụ F’ bên phải
F’

t

t

I’

Điểm tụ F’ bên trái
t


F’

t

I’




×