Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.2 KB, 8 trang )

Họ và tên: ............................................Lớp ........
ĐỀ 01
Cho: C= 12; O = 16; H = 1; N = 14; K = 39; Na = 23; Ag = 108
Câu 1. X là hợp chất hữu cơ ,đơn chức, mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử là
88 đvC. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 4,1g chất
rắn. X là chất nào?
A. Axit Butanoic
B. Metyl Propionat
C. Etyl Axetat
D. Isopropyl Fomat
Câu 2. Cho sơ đồ sau: C4H10 → X → Y → CH3COOC2H5; X, Y lần lượt là:
A. C2H4, C2H5OH
B. C2H4, CH3COOH
C. CH4, CH3COOH
D.CH3COOH, CH3COONa
Câu 3. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở đặc điểm nào?
A. Đặc trưng là phản ứng thuỷ phân.
B. Độ tan trong nước.
C. Về thành phần nguyên tố.
D. Về cấu trúc mạch phân tử.
Câu 4. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong
dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 5. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. kim loại Na
B. AgNO3(hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 đun nóng
C. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng


D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 6. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg một loại chất béo gồm triolein và axit béo tự do có chỉ số axit là 7
cần 3,125 mol KOH. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 1080,75g
B. 1083 g
C. 733 g
D. 896,75g
Câu 7. Từ 180g glucozơ, bằng phương pháp lên men, thu được a g ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa
0,1a g ancol etylic bằng phương pháp len men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần
720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 80%
B. 90%
C. 10%
D. 20%
Câu 8. Chất C4H8O2 có số đồng phân este là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 10. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0
B. 30,0

C. 13,5
D. 15,0
Câu 11. Este X có CTCP C4H6O2, Biết khi thủy phân 0,1 mol X trong môi trường kiềm, sản phẩm thu
được cho phản ứng tráng gương thì thu được 0,4 mol Ag . Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH= CH2 B. HCOOCH2- CH= CH2 C. HCOOCH=CH- CH3 D. CH3COOCH2CH3
Câu 12. Cho 5,18g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu được 5,74g muối natri. Vậy công
thức cấu tạo của E có thể là:
A CH3COOCH3
B.C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozo làm mất màu nước brom
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
C.Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
D.Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3
Câu 14. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây phân biệt được các dung dịch : Glucozơ, glixerol, metanal,
propan-1-ol?
A. Cu(OH)2/OHB. dd AgNO3/NH3
C. dd Br2
D. Na
Câu 15. Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B
và 9,2g rượu đơn chức C. Cho rượu C bay hơi ở 1270C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít. Công
thức phân tử của chất X là:
A. HC(COOCH3)3 B. C2H4(COOCH3)2
C. (COOC2H5)2
D. (COOCH3)2
Câu 16. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là



A. CH3COOH, C2H2, C2H4
B. C2H5OH, C2H4, C2H2
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
Câu 17.Cho các chất CH3CHO, HCOOCH3 , C2H5OH, CH3COOH. Thứ tự sắp xếp các chất trên theo
chiều tăng dần của nhiệt độ sôi là:
A. CH3CHO, HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOCH3, CH3COOH
C. HCOOCH3, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
D. C2H5OH, HCOOCH3, CH3COOH, CH3CHO
Câu 18. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho qua dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%. Vậy m là:
A. 949,2g
B. 945g
C. 950,5g
D. 1000g
Câu 19. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung
dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A.0,090 mol
B. 0,095 mol
C. 0,12 mol
D. 0,06 mol
Câu 20. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 g hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 4,05
B. 8,10
C. 18,00
D. 16,20

Câu 21. Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức).
Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết
tủa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 22. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít khí O2 ( ở đktc), thu được 6,38 g CO 2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C5H10O2
B. C2H4O2 và C3H6O2
C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2
Câu 23. Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ
B. hai gốc α- glucozơ
C. một gốc β-glucozơ và một gốc β- glucozơ
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β- fructozơ
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic,
rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa
và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam.
B. Giảm 7,74 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D. Giảm 7,38 gam.
Câu 25. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng
với axit nitric đặc(xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung
dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
A. (2), (3), (4) và (5)
B. (3), (4), (5) và (6)

C. (1), (2), (3) và (4) D. (1), (3), (4) và (6)
Câu 26. Tinh bột, xenlulozơ , saccarozơ , mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2
B. trùng ngưng
C. tráng gương
D. thủy phân
Câu 27. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25g
B. 1,80g
C.1,.82g
D. 1,44g
Câu 28. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu etylic 46 0 là
(biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg
B. 5,0 kg
C. 6,0 kg
D. 4,5 kg
Câu 29. Từ 2,0 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat ( biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 60 %). Giá trị của m là
A. 2,97
B. 3,67
C. 2,20
D. 1,10
Câu 30. Chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen, 1 mol X tác dụng được với 2 mol NaOH và khi tác dụng
với Na dư thu được 22,4 lít H2 (đktc) . Mặt khác đốt cháy 0,1 mol X thì khối lượng CO 2 thu được nhỏ
hơn 39,6g. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOC6H4COOCH3 B. HOOCCH2C6H4COOH
C. HOCH2C6H4COOH
D. C2H5C6H3(OH)2


-----------------------Hết ------------------------


Họ và tên: ............................................Lớp ........
ĐỀ 02
Cho: C= 12; O = 16; H = 1; N = 14; K = 39; Na = 23; Ag = 108
Câu 1. Hỗn hợp axit béo không no C17H13COOH (axit oleic)và C17H29COOH (axit linolenic) có thể tạo ra
được bao nhiêu loại este (chứa 3 nhóm chức este) với glixerol ?
A. 4
B.5
C.6
D.2
Câu 2. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu etylic 46 0 là
(biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg
B. 5,0 kg
C. 6,0 kg
D. 4,5 kg
Câu 3. Chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen, 1 mol X tác dụng được với 2 mol NaOH và khi tác dụng
với Na dư thu được 22,4 lít H2 (đktc) . Mặt khác đốt cháy 0,1 mol X thì khối lượng CO 2 thu được nhỏ
hơn 39,6g. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOC6H4COOCH3 B. HOOCCH2C6H4COOH C. HOCH2C6H4COOH D. C2H5C6H3(OH)2
Câu 4. Cho 5,18g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu được 5,74g muối natri. Vậy công
thức cấu tạo của E có thể là:
A CH3COOCH3
B.C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Câu 5. X là một tri este của glixerol với axit đơn chức không no Y ( có 1 liên kết C=C) mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu

được 120 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào?
A. giảm 54,6g
B. Giảm 67,2g
C. tăng 67,2g
D. tăng 49,2g
Câu 6. Gluxit (cacbohidrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là:
A. saccarozơ
B. tinh bột
C. mantozơ
D. xenlulozơ
Câu 7. Ba chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là : (X) C2H6O2, (Y) C2H2O2 và (Z) C2H4O2. Trong
phân tử mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 3 chất trên tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện
thích hợp thì các chất có khả năng phản ứng là :
A. X và Y
B. X và Z
C. Y và Z
D. X, Y, Z
Câu 8. Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ
B. hai gốc α- glucozơ
C. một gốc β-glucozơ và một gốc β- glucozơ
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β- fructozơ
Câu 9. Có m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh
ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 550 g kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung
dịch X thu thêm được 100g kết tủa. Giá trị của m là
A. 550
B. 810
C. 650
D. 750
Câu 10. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 dd: CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CHO, HCOOH lần lượt là:

A. Natri, quỳ tím
B.Quỳ tím, dd Ag NO3 /NH3 C. Quỳ tím, đá vôi
D. Natri, đá vôi
Câu 11. Chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 , A tác dụng được với Na, dung dịch AgNO 3 /NH3, không tác
dụng được với dd NaOH . A có CTCT là:
A.C2H5COOH
B.CH3-COO- CH3
C.H-COO- C2H5
D.OHC-CH2-CH2OH
Câu 12. Phát biểu không đúng là
A. dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2
B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương
D. dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch
Câu 13. Cho 22,2 g hỗn hợp gồm metyl axetat và axit propionic tác dụng với V lít dung dịch hỗn hợp
NaOH 1M và Ba(OH)2 0,25M (đun nóng). Giá trị tối thiểu của V cần dùng là :
A. 400ml
B. 300 ml
C. 100 ml
D. 200 ml
Câu 14. Tính khối lượng nếp phải dùng để lên men ( hiệu suất chung là 50%) thu được 460ml rượu etylic
50o. Biết tỉ lệ tinh bột trong nếp là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml.
A. 430g
B.810g
C. 760g
D. 520g
Câu 15.Cho các chất CH3CHO, HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH. Thứ tự sắp xếp các chất trên theo
chiều tăng dần của nhiệt độ sôi là:
A. HCOOCH3, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
C. HCOOCH3, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH


B. CH3CHO, HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH
D. C2H5OH, HCOOCH3, CH3COOH, CH3CHO


Câu 16. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 17. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 g hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 4,1g muối của
một axit cacboxylic và m g hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau. Đun nóng hoàn toàn m g hỗn hợp
2 ancol với H2SO4 đặc, 1400C thu được 0,45g H2O. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH
0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X
trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng
6,82g. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3
C. HCOOH và HCOOC2H5
D. HCOOH và HCOOC3H7
Câu 19. Tinh bột, xenlulozơ , saccarozơ , mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2
B. trùng ngưng
C. tráng gương

D. thủy phân
Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hoá:
+ H 2 du ( Ni ;t 0C
+ NaOH du ;t 0C
+ HCl
Triolein 

→ X 
→ Y 
→ Z . Tên của Z là
A. axit linoleic.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit stearic.
Câu 21. Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu
được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là:
A. 31 gam
B. 32,36 gam
C. 30 gam
D. 31,45 gam
Câu 22. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở đặc điểm nào?
A. Đặc trưng là phản ứng thuỷ phân.
B. Độ tan trong nước.
C. Về thành phần nguyên tố.
D. Về cấu trúc mạch phân tử.
Câu 23. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag.
Giá trị của m là
A. 21,60
B. 2,16

C. 4,32
D. 43,20
Câu 24. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc
thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng
phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Câu 25. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng)
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Câu 26. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. kim loại Na
B. AgNO3(hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 đun nóng
C. Cu(OH)2 trong NaOH đung nóng
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 27. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat ( biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90 %). Giá trị của m là
A. 26,73
B. 33,00
C. 25,46
D. 29,70
Câu 28. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng
với axit nitric đặc(xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung
dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
A. (2), (3), (4) và (5)

B. (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2), (3) và (4) D. (1), (3), (4) và (6)
Câu 29. Cho 34,2 g hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn AgNO 3/NH3 dư thu được
0,216g bạc. Tính độ tinh khiết của saccarozơ
A. 1%
B. 90%
C. 99%
D. 85%
Câu 30. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình
là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được
330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là
132 gam. Giá trị của m là:
A. 405
B. 324
C. 486
D.297


ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA
Họ,tên học sinh: .....................................................................Lớp: 12……Đề 3
Câu 1: Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
Câu 2: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức C3H5O2Na . Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC3H5

Câu 3: Đốt cháy 3g m ột este Y ta thu được 2,24lit khí (ĐKTC) và 1,8g H2O. Y có CTCT thu gọn là :
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5
Câu 4: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với
100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat.
B. propyl fomiat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 5: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với:
Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo
của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 6: X là este tạo bởi ancol đồng đẳng với ancol etylic và axit đồng đẳng với axit axetic. Thuỷ phân
hoàn toàn 8,8g X cần 0,1mol NaOH . X có CTCT là:
A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3
D. CH3COOC3H7
Câu 7: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit thu được sản phẩm là:
A. C17H35COONa , glixerol
B. C15H31COONa , glixerol
C. C17H35COOH , glixerol
D. C17H31COOH , glixerol
Câu 8.Cho các chất sau: CH3COOH (a), C2H5COOH (b), CH3COOCH3 (c), CH3CH2CH2OH (d). Chiều
tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là
A. d, a, c, b.
B. c, d, a, b.
C. a, c, d, b.
D. a, b, d, c.

Câu 9:Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 11: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. n–propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g một hợp chất hữu cơ X thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Cho 4,4g X
tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 1M thì tạo ra 4,8g muối. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5
C.HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOC3H7
Câu 14: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.

D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 15: : Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3. C. 4.
D. 5.
Câu 16: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit với 100gam ancol
tương ứng biết hiệu suất của pư là 60%: A.125g B.150g
C.175g
D.200g.
Câu 17: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O =
16).
A. 50%
B. 62,5%
C. 55%
D. 75%
Câu 18: Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl fomiat tác dụng với AgNO 3/NH3 dư
thì thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng este metylfomiat trong hỗn hợp là:


A. 12,0 g. B. 30g
C. 17,4 g.
D. 18,8 g.
Câu 19: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?
A. Có mặt trong hầu hết trong các bộ phận của cây, nhất là trong quả chin.
B. Có tên gọi là đường nho
C. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
D. Có 0,1% trong máu người
Câu 20:Để chứng minh glucozo có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong 3 phản ứng hóa học.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozo ?

A. Oxi glucozo bằng dd AgNO3/NH3
B. Oxi hóa glucozo bằng Cu(OH)2 đun nóng
o
C. Khử glucozo bằng H2/Ni, t
D. Len men glucoxo bằng xúc tác enzim
Câu 21: 14,4gam glucozo lên men thành ancol etylic thấy thoát ra 2,24 lít khí CO2 ( đktc ). Hiệu suất của
quá trình lên men là: A. 62,5%
B. 72,5%
C. 82,5%
D. 85%
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 1,995 gam dung dịch saccarozo 60% trong môi trường axit vừa đủ thu
được dung dịch A. . Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 và đun nhẹ. Lượng kết tủa Ag thu
được là:
A. 1,125 gam
B.0,756 gam
C. 0,378 gam
D. 1,512 gam
Câu 23: ) Saccarazơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây ?
(1): H2/Ni,to ;
(2): dd AgNO3/NH3 ;
(3): Cu(OH)2 ;(4): CH3COOH/H2SO4 đặc.
A. 1,2
B. 1,4
C. 3,4
D. 2,3
Câu 24: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết
hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.A. 290 kg
B. 295,3 kg
C. 300 kg
D. 350

kg
Câu 25: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m làA. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu 26: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Câu 27: . Lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)etylic 46 0 là
(biết hiệu suất của quá trình là 72% và khôi lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A..6,0 kg.
B. 5,4kg.
C. 5,0kg.
D.4,5kg.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam một cacbohidrat ( Y ) thu được 5,376 lít khí CO2 ( đktc) và 3,96
gam H2O . Biết Y có phân tử khối nhỏ hơn 500 đvC và không tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi
của X là:
A. Saccarozo
B. Glucozo
C. xenlulozo
D. Fructozo
Câu 29: . Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. B. glixerol, axit axetic, glucozơ.
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.
D. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
Câu 30: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2.

B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.


ĐỀ 4
HỌ VÀ TÊN:……………………………….
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“).
B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá.
D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este có khối lượng phân tử nhỏ
hơn.
Câu 2: Trong sơ đồ mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan được đặt ở ô trung tâm vì
A. ankan tương đối trơ về mặt hoá học.
B. ankan có thể tách H2 tạo thành các hiđrocacbon không no và cộng O2 sinh ra dẫn xuất chứa oxi.
C. ngành công nghiệp hoá chất lấy dầu mỏ làm nền tảng. Từ ankan trong dầu mỏ người ta sản xuất ra các
hiđrocacbon khác và các loại dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. lí do khác.
Câu 3:Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng.
A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2)
B. CnH2nO2 (n ≥ 2)
C. CnH2nO2 ( n ≥ 3)
D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4)
Câu 4: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste tối đa được
tạo ra là
A. 3.
B. 4.
C.
5.
D. 6.
+ H2O

+ H2
+ O2
15000
+X
Câu 4: Cho dãy chuyển hoá: CH4 
→ X 
→ Y 
→ Z 
→ T →
M
Công thức cấu tạo của M là
A. CH3COOCH3.
B. CH2 = CHCOOCH3.
C. CH3COOCH = CH2.
D. CH3COOC2H5.
Câu 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.
B. 3,28 gam.
C. 10,4 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 6: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl fomiat và metyl axetat
qua 1 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,2.
B. 42,4.
C.
27,4.
D. 33,6.
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14
gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rượu Y duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong X

lần lượt là
A. 4,4 gam và 2,22 gam.
B. 3,33 gam và 6,6 gam.
C. 4,44 gam và 8,8 gam.
D. 5,6 gam và 11,2 gam.
Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml
B. 300 ml
C. 150 ml
D. 200 ml
Câu 9: Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H2O.Nếu X đơn chức thì X có
công thức phân tử là:
A. C3H6O2
B. C4H8O2
C. C5H10O2
D. C2H4O2
Câu 11: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Protein.
D. Tinh bột.
Câu 12: Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. poli(vinyl clorua).
B. protein.

C. glixerol.
D. xenlulozơ.
Câu 13: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đun nóng),
thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là


A. 18,0.
B. 36,0.
C. 9,0.
D. 16,2.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo vào nước được dung dịch Y.
Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag.
Thành phần phần trăm khối lượng saccarozo có trong hỗn hợp X là:
A. 51,282%.
B. 48,718%.
C. 74,359%.
D. 97,436%.
Câu15: Tinh bột thuộc loại
A. monosaccarit.
B. lipit.
C. đisaccarit.
D. polisaccarit.
Câu 16: Đồng phân của saccarozơ là
A. glucozơ.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
Câu 17: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Câu 18: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg
xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít.
B. 42,86 lít.
C. 34,29 lít.
D. 53,57 lít.
Câu 19: Este nào dưới đây có tỉ khối hơi so với oxi là 1,875 :
A. êtyl axetat.
B. metyl fomat.
C. vinyl acrylat.
D. phenyl propionat.
Câu 20: Cho các chất sau đây : 1. CH3COOH.
2. CH2=CHCOOH ;
3. CH3COOCH3 ;
4.
CH3CH2OH ; 5.CH3CH2Cl ; 6.CH3CHO. Hợp chất nào có pứ với dd NaOH?
A. 1,2,3,5.
B. 2,3,4,5.
C. 1,2,5,6.
D. 2,3,5,6.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một este hữu cơ X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. X thuộc loại :
A. este no đơn chức, mạch hở.
B. este mạch vòng đơn chức.
C. este có một liên kết đôi, chưa biết số nhóm chức.
D. este hai chức no.
Câu 22: CH3COOCH=CH2 có tên gọi là:
A. Metyl acrylat
B. Vinyl axetat

C. Metyl propionat D. Vinyl fomat
Câu 23: hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng ptử bằng 60u. X1 có khả năng pứ với NaOH, Na,
Na2CO3. X2 pứ với NaOH (đun nóng) nhưng không pứ với Na. CTCT của X1, X2 lần lượt là :
A. CH3COOH & HCOOCH3.
B. CH3COOH & CH3CH2CH2OH.
C. HCOOCH3 & CH3COOH.
D. (CH3)2CH-OH & HCOOCH3
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 2,2g CO 2 và 0,9g H2O. Cho 4,4g
X tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 1M thì tạo 4,8g muối. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 25: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau pứ thì khối lượng
chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 8,2 gam
B. 10,5 gam.
C. 12,3 gam
D. 10,2 gam
Câu 26: Một hợp chất B có công thức C 4H8O2. B tác dụng được với NaOH, AgNO 3/NH3, nhưng không
tác dụng được với Na. CTCT của B phải là:
A. HCOOCH(CH3)2.
B. C2H5COOCH3. C.CH3 COOCH2CH3.
D.CH3CH2 COOCH3.
Câu 27: Đun nóng 4,4 gam hợp chất hữu cơ A có CTPT của là C 4H8O2 với dd NaOH dư thu được 4,8gam
muối . Tên A là:
A. Etyl axetat
B. Axit butanoic
C. Axit 2-metyl propanoic
D. Metyl
propionat

Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 29: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3
Câu 30: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.



×