Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Phân tích chiến lược kinh doanh của hệ thống bán lẻ của siêu thị big c việt anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.84 KB, 31 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
(Song ngữ - Anh -Việt)

Phân tích chiến lược kinh doanh của hệ thống bán lẻ của siêu thị Big C.
Business strategy analysis of the retail system of supermarket Big C

1


MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................2
TABLE OF CONTENT............................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................7
1. Giới thiệu chung về siêu thị Big C........................................................................7
2. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô..............................................................8
2.1 Nhân tố Chính trị - pháp luật...........................................................................8
2.2 Nhân tố công nghệ...........................................................................................8
2.3 Nhân tố kinh tê................................................................................................8
2.4 Nhân tố văn hóa- xã hội...................................................................................9
3. Đánh giá cường độ cạnh tranh...............................................................................9
3.1 Tồn tại rào cản ra nhập ngành..........................................................................9
3.2 Các nhân tố thành công chủ yêu (KFS).........................................................12
3.2.1 Nhân tố nhân lực....................................................................................12
3.2.2 Nhân tố văn hoá......................................................................................13
3.2.3 Nhân tố công nghệ..................................................................................14
4. Phân tích môi trường bên trong...........................................................................14
4.1 Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của doanh nghiệp...14
4.1.1 Hoạt động cơ bản....................................................................................14
4.1.2 Các hoạt động bổ trợ..............................................................................16


4.2 Xác định các năng lực cạnh tranh..................................................................17
5. Vị thê cạnh tranh của doanh nghiệp.....................................................................17
5.1 Mơ hình EFAS...............................................................................................17
5.2 Mơ hình IFAS................................................................................................18

KẾT LUẬN..........................................................................18
INTRODUCTION.................................................................20
2


RESEARCH OF CONTENT...................................................21
1. General introduction about Big C supermarket...................................................21
2. Assess the impact of the macro environment.......................................................22
2.1 Political Factors – law...................................................................................22
2.2 Technological factors.....................................................................................22
2.3 Economic Factors..........................................................................................22
2.4 Cultural factors - social.................................................................................23
3. Assessment of intensity of competition...............................................................23
3.1 Existence of barriers to entry.........................................................................23
3.2 The key success factors (KFS)......................................................................26
3.2.1 The Human Factor..................................................................................26
3.2.2 Cultural Factors......................................................................................27
3.2.3 Technological factors..............................................................................27
4. Analysis of the internal environment...................................................................28
4.1 Assessment of resources and capacity based on the enterprise value chain...28
4.1.1 Basic Operation......................................................................................28
4.1.2 The complementary activities.................................................................29
4.2 Determination of competitiveness.................................................................31
5. Competitive position of businesses.....................................................................31
5.1 The model EFAs............................................................................................31

5.2 The model IFAS............................................................................................31

CONCLUSION.....................................................................33
TABLE OF CONTENT

MỤC LỤC.............................................................................2
TABLE OF CONTENT............................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................6
3


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................7
1. Giới thiệu chung về siêu thị Big C........................................................................7
2. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô..............................................................8
2.1 Nhân tố Chính trị - pháp luật...........................................................................8
2.2 Nhân tố công nghệ...........................................................................................8
2.3 Nhân tố kinh tê................................................................................................8
2.4 Nhân tố văn hóa- xã hội...................................................................................9
3. Đánh giá cường độ cạnh tranh...............................................................................9
3.1 Tồn tại rào cản ra nhập ngành..........................................................................9
3.2 Các nhân tố thành công chủ yêu (KFS).........................................................12
3.2.1 Nhân tố nhân lực....................................................................................12
3.2.2 Nhân tố văn hoá......................................................................................13
3.2.3 Nhân tố công nghệ..................................................................................14
4. Phân tích môi trường bên trong...........................................................................14
4.1 Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của doanh nghiệp...14
4.1.1 Hoạt động cơ bản....................................................................................14
4.1.2 Các hoạt động bổ trợ..............................................................................16
4.2 Xác định các năng lực cạnh tranh..................................................................17
5. Vị thê cạnh tranh của doanh nghiệp.....................................................................17

5.1 Mô hình EFAS...............................................................................................17
5.2 Mơ hình IFAS................................................................................................18

KẾT LUẬN..........................................................................18
INTRODUCTION.................................................................20
RESEARCH OF CONTENT...................................................21
1. General introduction about Big C supermarket...................................................21
2. Assess the impact of the macro environment.......................................................22
2.1 Political Factors – law...................................................................................22
2.2 Technological factors.....................................................................................22
4


2.3 Economic Factors..........................................................................................22
2.4 Cultural factors - social.................................................................................23
3. Assessment of intensity of competition...............................................................23
3.1 Existence of barriers to entry.........................................................................23
3.2 The key success factors (KFS)......................................................................26
3.2.1 The Human Factor..................................................................................26
3.2.2 Cultural Factors......................................................................................27
3.2.3 Technological factors..............................................................................27
4. Analysis of the internal environment...................................................................28
4.1 Assessment of resources and capacity based on the enterprise value chain...28
4.1.1 Basic Operation......................................................................................28
4.1.2 The complementary activities.................................................................29
4.2 Determination of competitiveness.................................................................31
5. Competitive position of businesses.....................................................................31
5.1 The model EFAs............................................................................................31
5.2 The model IFAS............................................................................................31


CONCLUSION.....................................................................33

5


LỜI MỞ ĐẦU
Chiên lược kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ chiên lược của
doanh nghiệp. Các bộ phận khác của chiên lược chung phải căn cứ vào chiên lược
kinh doanh để xây dựng và hiệu chỉnh.
Chiên lược kinh doanh có ý nghĩa hêt sức quan trọng đối với sự tồn tại và hoạt
động của doanh nghiệp. Nó định ra được các mục tiêu lớn, theo đó cần phải huy động
hợp lý các nguồn lực cả ngắn hạn và dài hạn. Nó đảm bảo cho các kê hoạch không bị
lạc hướng. Chiên lược kinh doanh được xây dựng tốt giúp cho doanh nghiệp thu được
nhiều lợi nhuận, có chỗ đứng vững chắc an toàn trong kinh doanh, chủ động thích ứng
với môi trường kinh doanh.
Chiên lược cạnh tranh giúp các doanh nghiệp thương mại nắm bắt được các cơ
hội thị trường và tạo được lợi thê cạnh tranh trên thị trường bằng cách vận dụng các
nguồn lực có hạn của doanh nghiệp với kêt quả cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra,
giúp cho doanh nghiệp phải xem xét và xác định nên đi theo hướng nào? Môi trường
kinh doanh biên đổi nhanh luôn tạo ra các cơ hội và nguy cơ trong tương lai (chiên
lược kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội và giảm bớt các
nguy cơ liên quan đên môi trường kinh doanh).
Chiên lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó và
làm chủ các diễn biên của thị trường. Chiên lược kinh doanh còn giảm bớt rủi ro và
tăng cường khả năng của các doanh nghiệp trong việc tận dụng các cơ hội kinh doanh
khi chúng xuất hiện.

6



NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu chung về siêu thị Big C
- Big C là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán lẻ
hàng đầu châu Âu với hơn 9.000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ruguay, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp…, sử dụng
trên 190.000 nhân viên
- Big C Việt Nam khai trương đại siêu thị đầu tiên tại Đồng Nai năm 1998.
Hiện nay, các cửa hàng Big C hiện diện ở hầu hêt các thành phố lớn như Hà Nợi, Hải
Phịng, H, Đà Nẵng, Biên Hịa, TP. Hờ Chí Minh.
- Big C là một trung tâm mua sắm lý tưởng dành cho khách hàng Việt Nam:
mỗi cửa hàng có trên 50.000 mặt hàng, từ thực phẩm tươi sống đên hàng tạp hóa, từ
quần áo đên đồ trang trí nội thất, cũng như các mặt hàng điện máy như đồ gia dụng và
thiêt bị nghe-nhìn, tất cả đều được bán với giá rẻ.
- Mỗi ngày, khách hàng của Big C đều được khám phá nhiều chương trình
khuyên mãi, các mặt hàng mới, các mặt hàng độc quyền, thuộc nhiều chủng loại, được
sản xuất tại Việt Nam hoặc được nhập từ nước ngoài.
- Cứ đều đặn 3 tuần, Big C phát hành một bản tin khuyên mãi với chính sách
giá và quà tặng hấp dẫn. Chỉ cần đăng ký để nhận bản tin qua mail và khách hàng sẽ
không bỏ lỡ bất kỳ chương trình khuyên mãi nào của Big C nữa.
+ Tên đầy đủ của doanh nghiệp: Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C
+ Tên viêt tắt của doanh nghiệp: Big C
+ Trụ sở: 222 Trần Duy Hưng, Trung Hịa , Cầu Giấy, Hà Nợi.
+ Năm thành lập: 1998
+ Tel: 0437848596
+ Website:
+ Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp: Phân phối bán
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 1751/GP và các giấy phép sửa đổi
+ Ngày cấp: 25/11/1996 Nơi cấp: Bợ Kê hoạch Đầu tư
+ Loại hình doanh nghiệp: Liên doanh
+ Vốn đầu tư hiện nay: 250 triệu USD (tất cả các doanh nghiệp thành viên)
+ Hoạt động kinh doanh chiên lược(SBU):

7


* Sản xuất
* Bán lẻ
* Xuất khẩu
- Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Tầm nhìn chiên lược: Nuôi dưỡng một thê giới đa dạng (Nourishing a world
of diversity)
+ Sứ mạng kinh doanh: Là điểm đên của người tiêu dùng và là nhà bán lẻ tốt
nhất làm hài lòng quý khách hàng ( Become the reference be the best retailer to satisfy
our customer).
2. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô.
2.1 Nhân tố Chính tri - pháp luật
Đây là nhân tố tác động mạnh nhất đên hoạt động của siêu thị. Mỗi ngành nghề
kimh doanh đều có văn bản pháp luật điều chỉnh riêng, luật mang tính chất điều chỉnh,
định hướng quy định và hoạt đợng thì phải theo hiên pháp và pháp luật sự thay đổi
luật pháp luôn ảnh hưởng mạnh mẽ đên hoạt động sản xuất kinh doanh cho các pháp
nhân kinh tê, do vậy sự thay đổi này ảnh hưởng mạnh đên hoạt động của hệ thống bán
lẻ. Yêu tố chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với ngành.Chính trị ổn định sẽ tạo ra một
môi trường kinh doanh thuận lợi.
- Luật chống độc quyền
- Luật thuê
- Luật lao động
- Triêt lý về tự do hóa
- Luật về đào tạo, huấn luyện người lao động
- Các chính sách, triêt lý về giáo dục
2.2 Nhân tố công nghê
- Những đổi mới về sản phẩm
- Việc áp dụng những kiên thức

- Chú trong vào tiền của nhà nước hay tư nhân cho chi tiêu R&D
- Những công nghệ mới trong thông tin và truyền đạt.
2.3 Nhân tố kinh tê
- Tỷ lệ lạm phát
- Lãi suất
8


- Cán cân thanh toán
- Thu chi ngân sách
- Tỷ lệ tiêt kiệm cá nhân
- Tỷ lệ tiêt kiệm của doanh nghiệp
- Tổng sản phẩm quốc nội
2.4 Nhân tố văn hóa- xã hội
- Phụ nữ trong lực lượng lao động
- Sự đa dạng của lực lượng lao động
- Thái độ về chất lượng cuộc sống trong công việc
- Những quan tâm tới môi trường
- Những thay đổi trong xu thê nghề nghiệp
- Những thay đổi về sự yêu thích trong chọn lựa các đặc tính sản phẩm
3. Đánh giá cường độ cạnh tranh
5. Quyền lực tương

Gia nhập tiềm năng

1. Đe doạ ra nhập mới

ứng của các bên liên
quan khác
4. Quyền lực thương

Các bên liên

Các đối thủ cạnh tranh

quan khác

trong ngành

Người cung ứng

6. Cạnh tranh giữa các

lượng của người mua

Người mua

doanh nghiệp hiện tại
2. Đe doạ của các sản
3. quyền lực thương lượng
của người cung ứng

Sự thay thê

phẩm /dịch vụ thay thê

6. Cạnh tranh giữa các

DN hiện tại
3.1 Tồn tại rào cản ra nhập ngành
Như chúng ta đã biêt BigC là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong

những tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu, với hơn 9000 cửa hàng tại Việt Nam , Thái
Lan, Argentina, Urugoay, Venezuela, Brazil, Colombia, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp,
… Sử dụng trên 190.000 nhân viên. BigC là một trung tâm mua sắm lý tưởng dành
9


cho khách hàng Việt Nam, mỗi cửa hàng có trên 50.000 mặt hàng, từ thực phẩm tươi
sống đên hàng tạp hóa, từ quần áo đên đồ trang trí nội thất, cũng như các mặt hàng
điện máy như đồ gia dụng và thiêt bị nghe nhìn, tất cả đều được bán với giá rẻ. Sở dĩ,
BigC làm được điều này là do doanh nghiệp đã áp dụng chính xác 5 lực lượng điều
tiêt của M.Porter
BigC đã thành công trong việc tạo ra nhiều rào cản gia nhập làm cho việc gia
nhập vào ngành khó khăn và tốn kém hơn. Đầu tiên phải kể đên đó là tính kinh tê theo
quy mô, BigC là một hệ thống bán lẻ có mặt rộng rãi ở nhiều q́c gia trên thê giới. Vì
thê, quy mô sản xuất của nó là rất lớn làm cho chi phí và giá thành trên một đơn vị sản
phẩm của nó là tương đối nhỏ so với các doanh nghiệp cạnh tranh khác.Ta có thể lấy
ví dụ, đối với cùng mợt mặt hàng sản phẩm thì những sản phẩm của BigC luôn có giá
thành rẻ hơn so với các sản phẩm của siêu thị khác như Star Bow,Hapro,Techsimex.
Mặt khác BigC luôn tạo ra cho khách hàng những sự ưu đãi như liên tục có những
chương trình khuyên mại hoặc siêu giảm giá nhằm kích thich nhu cầu mua của khách
hàng. Ngoài tính kinh tê theo quy mơ nó cịn tạo dựng được một số hệ thống rào cản
khác như : nhu cầu về vốn đầu tư ban đầu và các yêu tố thương mại…Cụ thể hơn ,nó
có một hệ thống phân phối phức tạp làm cho BigC Việt Nam có mặt lần đầu tiên tại
Đồng Nai năm 1998. Đên Nay, các cửa hàng BigC đã hiện diện ở hầu hêt các thành
phớ lớn như Hà Nợi, Hải Phịng, H, Đà Nẵng, Biên Hịa, TP Hờ Chí Minh. Nó đã
gây dựng cho mình được mợt thương hiệu mà thương hiệu đó không chỉ được biêt đên
trong phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn thê giới. Thang điểm được đánh giá là: 5/10
a) Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng.
BigC đã vận dụng rất thành công quyền lực thương lượng từ phía nhà cung
ứng. Nhờ có quyền lực thương lượng đó mà BigC có thể tăng giá thành của một số

sản phẩm nhưng vẫn bảo đảm không vượt quá giá của mặt hàng đó trên thị trường,
làm tăng khối lượng cung ứng. Taị Big C đã có 3 nhà sản xuất độc quyền có thương
hiệu đó là: WOW, eBon, Casino. Thang điểm đánh giá: 6/10
b) Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng:
Tại Big C khách hàng luôn sở hữu được những sản phẩm với giá cả phải chăng
nhất. Khách hàng sẽ được thỏa mãn mọi nhu cầu về các mặt hàng thiêt yêu. Vì vậy
Big C đã làm cho quyền lực thương lượng từ phía khách hàng ít đi.
Thang điểm đánh giá: 7/10.
10


c) Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nghành
+ Big C là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán lẻ
hàng đầu châu Âu với hơn 9.000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ruguay, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp…,
+ BigC với định vị là hàng hóa giá rẻ, vì thê, họ liên tục đưa ra các chương
trình khuyên mãi, các sản phẩm với giá rẻ, phù hợp với túi tiền của nhiều người dân.
Bên cạnh đó, BigC còn liên kêt với các nhà sản xuất lớn để có thể giảm giá thành sản
phẩm đên mức tối đa cho người tiêu dùng, có những chính sách bình ổn giá trong thời
kì khủng hoảng như hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mua sắm của khách hàng.
Vì vậy Big C được đánh giá có sự cạnh tranh khá cao so với các doanh nghiệp
khác trong nghành. Thang điểm đánh giá: 7/10.
d) Đe dọa các sản phẩm thay thê
Trong năm lực lượng điều tiêt cạnh tranh của M.Porter được áp dụng trong
BigC đó là áp lực cạnh tranh từ những sản phẩm thay thê. Sản phẩm và dịch vụ thay
thê là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản
phẩm dịch vụ trong ngành. Ta có thể lấy luôn ví dụ sau đó mới đưa ra các nhận định
về áp lực cạnh tranh chủ yêu của sản phẩm thay thê :
Phần lớn khách hàng tại các quầy bán rượu, bia trong BigC là các q ơng vì
các q ơng thì có sở thích ́ng bia, rượu khi đã ́ng vào rời thì là say, say thì các
phu nhân sẽ khơng thích. Họ thường đổ lỗi cho bạn bè, đồng nghiệp, đối tác .... để

biện cớ cho việc mình tiêu thụ lượng lớn bia để bổ sung doanh thu cho doanh nghiệp.
Vậy bia thỏa mãn nhu cầu gì :
+ Gặp gỡ đới tác
+ Tụ họp bạn bè
+ Bàn cơng việc với đờng nghiệp, cịn vơ vàn lý do khác nhưng ta xét trên
phương diện công việc nên chỉ dùng một vài yêu tố để nhận định.
Vậy sản phẩm thay thê của bia, rượu là một hàng hóa có thể thay thê các nhu
cầu trên. Tại BigC có thể liệt kê một số hàng hóa có thể thay thê được bia rượu : cafe,
trà. Các sản phẩm này có thể thỏa mãn các nhu cầu trên và thêm vào một lợi ích là
được mọi người hoan nghênh, đó chỉ là một trong nhiều sản phẩm được bán trong siêu
thị bán lẻ BigC. Qua ví dụ trên chúng ta thấy áp lực cạnh tranh chủ yêu của sản phẩm
thay thê là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa
11


là các nhân tố về giá, chất lượng , các yêu tố khác của môi trường như văn hóa, chính
trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thê.
Thang điểm đánh giá: 6/10.
e) Quyền lực thương lượng của các bên liên quan
Chính phủ:các siêu thị phải đảm bảo thực hiện tốt tất cả các yêu tố pháp
luật,ngoài ra phải chấp hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Đối với nhà đầu tư,cổ đông:yêu cầu lợi nḥn cao,nêu lợi nḥn thấp thì các cổ
đơng sẽ dần rút đầu tư vào hệ thống bán lẻ và chuyển hướng hoạt động sang lĩnh vực
khác. Thang điểm đánh giá: 6/10.
Đánh giá:
Khả năng cạnh tranh của BigC đối với các doanh nghiệp trong ngành tạo ra sức
ép lên ngành tạo nên một cường độ canh tranh gay gắt. Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng
ảnh hưởng nhiều đên số lượng đối thủ cạnh tranh. Ngành kinh doanh siêu thị có cấu
trúc tập trung, ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trị chi phới.
Ngoài ra các rào cản rút lui mà BigC đưa ra giống như các rào cản gia nhập ngành, rào

cản rút lui đó là các yêu tố khiên cho việc rút lui khỏi ngành của các đối thủ cạnh
tranh trở nên khó khăn :
+ Rào cản vốn đầu tư
+ Ràng buộc với người lao động
+ Các ràng buộc chiên lược, kê hoạch.
Thị trường cung cấp dịch vụ siêu thị Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều nhà
cung cấp nhưng quyền lực chi phối thị trường vẫn nằm trong tay 3 nhà cung cấp dịch
vụ chủ yêu là Metro, BigC, G7 mart. Mặc dù các rào cản gia nhập ngành, rào cản rút
lui,... là cao, áp lực từ khách hàng không đáng kể nhưng đang có rất nhiều doanh
nghiệp chuẩn bị gia nhập vào thị trường. Một điều đáng mừng hơn nữa là sự ra đời
của ngành dịch vụ kèm theo dịch vu siêu thị: các khu vui chơi giải trí, quán ăn, nhà
hàng... Với xu hướng này sức cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ ngày càng gia tăng và
lúc đó người tiêu dùng sẽ ngày càng được tôn trọng hơn.
Như vậy ta thấy được ngành bán lẻ là một ngành hấp dẫn.
3.2 Các nhân tố thành công chủ yêu (KFS)
3.2.1 Nhân tố nhân lực

12


Đây được coi là yêu tố quan trọng quyêt định thành công của doanh nghiệp và
phát triển của hệ thống bán lẻ. Cần phải có đội ngũ cán bộ giỏi, tinh thông về nghiệp
vụ, chuyên môn, tin học. Đặc biệt những cán bợ phịng nghiệp vụ có trình đợ chun
mơn vững vàng, năng động sáng tạo, nhạy bén trong công việc sẽ là nhân tố quyêt
định sự thành bại của siêu thị. Bên cạnh đó cần phải có phẩm chất và đạo đức nghề
nghiệp, có tinh thần, trách nhiệm cao trong công việc. Phải không ngừng bồi dưỡng,
đào tạo và nâng cao trình đợ chun mơn, trình đợ chính trị, tư tưởng văn hoá và đạo
đức nghề nghiệp của cán bộ. Đây được coi là nhiệm vụ cấp thiêt, sợi chỉ đỏ xun
śt quá trình phát triển kinh doanh của hệ thống. Bản thân lãnh đạo cũng như cán bộ
chuyên trách, cán bộ giao dịch phải là gương sang điển hình để từ đó xây dựng được

phong cách văn hoá doanh nghiệp mang đậm bản sắc của ngành.
3.2.2 Nhân tố văn hoá
Văn hoá là toàn bợ những gì con người sáng tạo ra gồm văn hoá vật chất, văn
hoá tinh thần và văn hoá ứng xử. Văn hoá là hành trang không bao giờ thiêu được của
loài người trong quá khứ, hiện tại và tương lai… Bất kỳ một ngành nghề nào trong đời
sống xã hội cũng liên quan đên văn hoá, làm ra văn hoá và bị văn hoá tác động không
ngừng… Với những đặc trưng riêng của các hệ thống bán lẻ là thường xuyên tiêp xúc
với khách hàng cũng rất đa dạng về chủ thể, về trình độ, lại khác nhau về quốc tịch, về
giới tính, về lứa tuổi, về màu da dân tộc, khác nhau về mục đích sử dụng sản phẩm
dịch vụ. Do đó nhận thức về văn hoá và ứng xử theo văn hoá là mợt cơng việc địi hỏi
nhân viên bán hàng phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện,vun đắp không ngừng.
Văn hoá vật chất địi hỏi phải có mợt hệ thớng kinh doanh rộng rãi, lịch sự và
hiện đại thuận tiện trưng bày sản phẩm. Trang phục của nhân viên bán hàng cũng là
một yêu tố quan trọng trong văn hoá vật chất của các siêu thị, giúp cho việc quản lý
nội bộ được thuận lợi,tạo nên tác phong trang nghiêm và nâng cao ý thức trách nhiệm
trong công việc của nhân viên. Qua đó khách hàng thấy được sự tổn trọng và dễ nhận
diện được nhân viên mà mình tiêp xúc.
Văn hoá tinh thần là tổng thể những giá trị phi vật chất, không xác định bằng
các đơn vị đo lường, không xê dịch được trong không gian và cũng không xác định
được sao cho đủ số lượng và chất lượng. Văn hoá tinh thần trước tiên phải kể đên giá
trị thương hiệu của bản thân đơn vị kinh doanh. Văn hóa ứng xử là tổng hợp những
yêu tố thái độ và hành vi của con người trong đời sống cộng đồng. Ứng xử có văn hoá
13


là kiềm chê được bản năng của con người làm cho ứng xử giữa con người với nhau
hoàn toàn mang tính xã hội,văn minh và đạo lý. Nhân viên trước tiên phải ứng xử với
nhau sao cho thật văn hoá, ứng xử với cấp trên và đồng nghiệp sao cho thật hài
hoà,kính trên nhường dưới,giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và cuộc sống.
3.2.3 Nhân tố công nghệ

Rất nhiều chuyên gia đánh giá cao vai trị của cơng nghệ. Trong giai đoạn hội
nhập kinh tê quốc tê, khi hành lang pháp lý được thông thoáng, các rào cản về việc
phân biệt đối xử giữa các siêu thị với nhau cũng khơng cịn nữa, khi mà dịch vụ của
các siêu thị gần như tương đương nhau thì siêu thị nào cũng có công nghệ tiên tiên
hơn. Tại Việt Nam, các siêu thị đã thể hiện rõ nhận thức đó. Khả năng nhạy bén trong
việc tiêp cận với các công nghệ mới cũng dần được bộc lộ.
4. Phân tích môi trường bên trong
Sản phẩm chủ yêu: thực phẩm tươi sống, hàng tạp hóa, quần áo đên đồ trang trí
nội thất, cũng như các mặt hàng điện máy như đồ gia dụng và thiêt bị nghe – nhìn.
Thị trường:
+ Phạm vi: trải rợng khắp cả nước, có chi nhánh tại 6 tỉnh thành: Hà Nợi, Hải
Phịng, Đà Nẵng, Thừa Thiên H, Đờng Nai và TP. Hờ Chí Minh. Ngoài ra, Big C
cịn xuất khẩu hàng hóa ra thị trường châu Âu, Nam Mỹ, cho các siêu thị trong hệ
thống của Casino, Jumbo Score và ngược lại.
+ Khách hàng: Hướng tới mọi đối tượng khách hàng có thu nhập bình quân tầm
trung - thấp trở nên.
4.1 Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá tri của doanh nghiêp
4.1.1 Hoạt động cơ bản
a) Hậu cần nhập: Big C là một tập đoàn liên doanh vốn đầu tư là từ nước ngoài,
ngoài những hàng hóa nhập khẩu thì đa sớ hàng hóa mà Big C kinh doanh là ở trong
nước. Big C còn sản xuất thịt nguội hiệu eBon theo tiêu chuẩn HACCP vì vậy việc
mua nguyên vật liệu tươi và đúng tiêu chuẩn là rất cần thiêt. Giá của thức ăn gia súc,
gia cầm tăng cao trong thời gian qua do phải nhập khẩu một số nguyên liệu cần thiêt
với giá cao hơn 20-50% so với trước đây. Vì vậy chi phí của nguyên vật liệu tăng cao
rất nhiều, gây ảnh hưởng đên giá của sản phẩm. Chi phí dành cho việc kho bãi cũng
tăng cao do ảnh hưởng của giá bất động sản. Giá xăng dầu leo thang do vậy kéo theo
chi phí vận chuyển cũng tăng theo.
14



b) Sản xuất: Với hệ thống siêu thị lớn việc dảm bảo cung ứng đủ lượng hàng
hóa cho hệ thống là rất lớn. Big C là nhà sản xuất của nhãn hàng eBon với cá loại thịt
nguội ngon tuyệt và giá cả hợp lý. Ngoài ra tại mỗi siêu thị trong hệ thớng đều có
xưởng làm bánh mì ngay tại siêu thị với các thợ làm bánh chuyên nghiệp cho ra lị các
loại bánh mì thơm ngon được khách hàng Việt Nam ưa chuộng ( hơn 50% khách hàng
đên Big C có ghé qua quầy bánh mỳ). Với hệ thống siêu thị và khu sản xuất nhãn hiệu
riêng của mình và gần 3000 nhân viên mặc dù phải sản xuất số lượng lớn để đáp ứng
được đủ nhu cầu nhưng Big C vẫn luôn chú trọng vào từng khâu của quá trình sản
xuất để đảm bảo được sớ lượng vá cho ra những sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu người
tiêu dùng.
c) Hậu cần xuất: Sản phẩm của Big C luôn gắn liền với giá rẻ, mà chất lượng
tốt nên được người dân rất tin tưởng lựa chọn đánh giá cao. Tất cả các siêu thị của
BigC điều có hệ thống bảo quản đạt tiêu chuẩn, hàng hóa điều có tem đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm.
d) Marketing và bán hàng: Hơn 10 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, việc
phát triển thương hiệu được Big C thực hiên khá tốt với việc đầu tư vào marketing để
nghiên cứu phát triển thị trường và dịch vụ sau bán hàng đã giúp công ty nâng cao
doanh số, tăng lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Công ty nên tiêp tục duy trì
những gì đã đạt được và tiêp tục không ngừng việc phát triển thị trường và mở rộng
quy mô kinh doanh. Cứ đều đặn 3 tuần, Big C phát hành một bản tin khuyên mãi với
chính sách giá và quà tặng hấp dẫn. Các chương trình khuyên mãi có qui mô lớn chưa
từng có, với gam hàng phong phú theo chủ đề (làm đẹp, nội trợ, mua sắm thiêu nhi,
thời trang…) tạo sự chọn lựa đa dạng cho khách hàng, giảm giá mạnh (đên 50% giá trị
sản phẩm) như chương trình “Giá rẻ chưa từng thấy” với khoảng 20 mặt hàng thiêt
yêu đã được khách hàng rất hoan nghênh. Bên cạnh đó, Big C còn xây dựng hình ảnh
của cơng ty thơng qua các hoạt đợng từ thiện. Big C luôn mong muốn trở thành một
doanh nghiệp có tinh thần trách nhiệm cao, tích cực tham gia vào các hoạt đợng từ
thiện, vì cợng đờng như: Tặng nhà tình thương cho tỉnh Đờng Nai; Tặng 50.000.000
VND cho Hội nạn nhân chất độc da cam tỉnh Đồng Nai; tặng quà cho các em nhỏ có
hoàn cảnh khó khăn tại các thành phố: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà,

Đà Nẵng và Hải Phòng nhân dịp 1-6; tặng Quỹ người nghèo Hà Nội (130.000.000
VND), tài trợ chương trình “Vượt lên sớ phận”.
15


e) Dịch vụ: Hoạt động và các nguyên tắc của Big C trong dịch vụ phân phối
cho khách hàng, công tác thu mua, hợp tác với nhà cung cấp, quan hệ với công chúng,
cộng đồng, quan hệ với các nhà đầu tư cũng như toàn thể cán bộ và nhân viên của hệ
thống luôn dựa trên 5 giá trị của Big C: Hài lòng khách hàng, đổi mới, minh bạc, đoàn
kêt, tương trợ. Big C có chính sách ưu đãi vận chuyển hàng miễn phí cho khách mua
hàng có hóa đơn trên 500 nghìn đờng và trong phạm vi 10 km, đổi hàng cho khách với
điều kiện hóa đơn còn nguyên vẹn trong vòng 48 tiêng sau khi mua... Ngoài ra cơng ty
cịn lập website để gúp khách hàng tìm hiểu về công ty, các loại hàng hóa, các thông
tin về khuyên mại đẻ khách hàng lựa chọn.
4.1.2 Các hoạt động bổ trợ
a) Quản trị mua: Việc quản trị mua được công ty thực hiện khá tốt khi mà thị
trường đang sớt lên vì khủng hoảng kinh tê thì BigC đã nỡ lực kìm hãm việc tăng giá
thơng qua việc thương lượng với các nhà cung cấp không tăng giá, nhất là đối với
những mặt hàng thiêt yêu. Cương quyêt từ chối những yêu cầu tăng giá không có lý
do chính đáng. Trên thực tê, chỉ số giá của phần lớn các mặt hàng tại BigC giảm mạnh
so với khung giá cuối năm 2008 và đầu năm 2009. Áp dụng chính sách giá tốt nhất
cho các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá như thịt, cá, bánh mỳ, thực phẩm khô,…
Ngay cả khi giá cả thị trường tăng mạnh; cam kêt mua số lượng lớn, ổn định, tạo điều
kiện cho các nhà sản xuất hoạch định tối ưu nhất kê hoạch sản xuất và tiêt kiệm chi
phí.
b) Phát triển công nghệ: Big C là thương hiệu của tập đoàn bán lẻ Casino, hệ
thống thu mua hiện đại, công nghệ sản xuất của Châu Âu, triển khai ISO trong quản
lý, đội ngũ nhân viên có trình đợ và có kinh nghiệm.
c) Quản trị nguồn nhân lực: Hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám, xu
hướng lao động, người tài di du học và làm việc luôn tại nước ngoài đang ngày càng

phổ biên. Đó là do họ không được trọng dụng, khơng tìm thấy cơ hợi phát triển nghề
nghiệp. Mơi trường làm việc,sự coi trọng vai trị của con người, đới xử công bằng… là
cái thiêu trong đa số các doanh nghiệp Việt Nam. Điều Big C làm được là tạo ra văn
hóa đào tạo DN, biên nó thành cơ hội thăng tiên nội bộ cho nhân viên. Họ xem phát
triển nguồn nhân lực là một hoạt động đầu tư chứ không xem đó là chi phí. Giá trị, lợi
ích mà họ thu về cao gấp bội so với việc bỏ ra mợt khoản tiền cho nhân viên của mình

16


đi học: Sự cống hiên của nhân viên. Đây là chiên lược quản trị về nhân lực mà rất ít
doanh nghiệp làm được và đạt được thành công như Big C.
d) Cơ sở hạ tầng tổ chức: Cách Big C bớ trí trình bày mang phong cách nước
ngoài, về overview bên ngoài nêu bạn chưa biêt gì về Big bạn sẽ khơng dám bước vào
vì có vẻ hơi sang trọng nhưng thật ra giá cả các mặt hàng lại thuộc loại rẽ nhất. Bên
trong, các lối đi tương đối rộng dễ dàng đẩy xe để lựa chọn hàng, sản phẩm trưng bày
tương đới dễ tìm, dễ chọn, vì là khơng xây thêm tầng lầu nên không gian rất thoáng và
tạo cảm giác rộng. Cơ sở hạ tầng của Big C mang phong cách hiện đại, tiện nghi,
khang trang, công nghệ hiện đại tạo sự thu hút khách hàng, tạo ra sự tin tưởng về chất
lượng trong khách hàng.
4.2 Xác đinh các năng lực cạnh tranh.
Big c tự hào là điểm đên của người tiêu dùng và là nhà bán lẻ tớt nhất làm hài
lịng q khách hàng. Big C đã thành công khi sử dụng chiên lược giá rẻ, chất lượng
đảm bảo và dịch vụ tiện ích, tiêt kiệm cho khách hàng với các đới thủ. Vì vậy Big C
đã chiêm được ưu thê hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác như: Co.op Mart, Metro,
Citimart, Hapromart...Đên với Big C khách hàng luôn được đảm bảo mua hàng với
giá rẻ nhất, chất lượng đảm bảo và phục vụ tốt.
5. Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
5.1 Mơ hình EFAS
Các nhân tố bên ngoài

Cơ hội:
Việt Nam gia nhập WTO
Thị trường bán lẻ ngày càng phát triển
Thu nhập nguời dân ngày càng tăng
Gói kích cầu 1 tỷ USD
Tăng trưởng kinh tê của Việt Nam
Thách thức:
Cạnh trang ngày càng gay gắt
Thói quen mua sắm
Khủng hoảng kinh tê
Nguồn cung ứng hàng hoá
Hệ thống chính sách pháp luật
Tổng điểm

Độ quan
trọng

Xêp
loại

Tổng điểm
quan trọng

0,2
0,1
0,1
0,05
0,05

3

4
4
2
3

0,6
0,4
0,4
0,1
0,15

0,2
0,1
0,05
0,1
0,05
1

4
3
2
3
2

0,8
0,3
0,1
0,3
0,1
3,25


Chú
giải

17


Nhận xét: Từ tổng số điểm 3,25 cho ta thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
bên ngoài đên chiên lược của cơng ty là rất lớn.
5.2 Mơ hình IFAS
Các nhân tố bên trong

Độ

Xêp

Tổng điểm Chú giải

quan

loại

quan trọng

trọng
Điểm mạnh:
Kinh nghiệm quản lý

0,1


3

0,3

Thương hiệu

0,05

3

0,15

Cơ sở vật chất

0,15

4

0,6

Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp

0,1

4

0,4

Giá, cơ cấu mặt hàng
Điểm yếu:


0,2

3

0,6

Chi phí cao

0,05

2

0,1

Thường xuyên quá tải, thanh toán

0,1

4

0,4

chậm

0,1

3

0,3


Chất lượng hàng hoá chưa ổn định

0,05

3

0,15

Hệ thớng phân phới cịn hẹp

0,1

2

0,2

Nắm bắt nhu cầu khách hàng chậm
Tổng điểm

1

3,15

Nhận xét: Từ tổng số điểm là 3,15 ta thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
bên trong tới chiên lược của công ty là khá lớn.

KẾT LUẬN
18



Chiên lược kinh doanh là phương hướng hoạt động của doạnh nghiệp, nó quy
định loại sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp đảm nhận, quy mô kinh doanh, các
nguồn lực sản xuất, khả năng sinh lợi cũng như triển vọng phát triển của doanh
nghiệp.
Chính vì những lý do trên mà trong hoạt đợng kinh doanh của mình, các doanh
nghiệp cần phải xây dựng cho mình mợt chiên lược kinh doanh phù hợp với từng điều
kiện và hoàn cảnh cụ thể, đây chính là yêu cầu cần thiêt đối với bất cứ một doanh
nghiệp nào.
Như vậy, ta có thể thấy chiên lược của doanh nghiệp là một sản phẩm kêt hợp
những gì mơi trường có? Những gì doanh nghiệp có thể? Những gì doanh nghiệp
ḿn? Nói chung, trong đời sớng của doanh nghiệp, chiên lược là một nghệ thuật
thiêt kê tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn (ở đây là mục tiêu
kinh tê), các mối quan hệ với một môi trường biên đổi và cạnh tranh.
Xác định chiên lược là một công việc cần thiêt đối với sự tồn tại và phát triển
của bất cứ doanh nghiệp nào, bởi vì để tờn tại và phát triển trong cơ chê thị trường,
cần phải biêt rõ môi trường tồn tại của doanh nghiệp.
Sự kêt hợp có hiệu quả của những nhân tố này sẽ trợ giúp cho phương hướng chiên
lược và cung cấp dịch vụ hoàn hảo. Đây là một hoạt động liên tục để xác lập và duy trì
phương hướng chiên lược và hoạt đợng kinh doanh của mợt tổ chức; quá trình ra
qut định hàng ngày để giải qut những tình h́ng đang thay đổi và những thách
thức trong môi trường kinh doanh.

19


INTRODUCTION
Business strategy is the most important part of the whole strategy of the business.
Other parts of the overall strategy must be based on the business strategy to build and
calibrate.

Business strategy is extremely important for the existence and operation of the
business. It set out major objectives, which need to mobilize appropriate resources
both short and long term. It ensures that the plan was not misleading. Business
strategy built good way for companies to gain more profit, have secure foothold in the
business, proactively adapt to the business environment.
Competitive strategy to help businesses trade capture market opportunities and create
competitive advantage in the market by applying the limited resources of enterprises
with superior results to achieve goals out, allowing enterprises to consider and
determine what direction we should follow? The business environment is always
volatile create opportunities and risks in the future (business strategy will help
companies capitalize on the opportunities and reduce the risks related to the business
environment).
Business strategy to help enterprises better prepared to cope with and master the
movements of the market. Business strategies also reduce the risk and enhance the
ability of the enterprise to take advantage of business opportunities as they arise.

20


RESEARCH OF CONTENT
1. General introduction about Big C supermarket
- Big C is a trademark of the Casino Group, one of the leading retail groups in Europe
with over 9,000 stores in Vietnam, Thailand, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, about- Zue-la
Indonesia, Brazil, Kuwait, Colombia-Colombia, India, Indonesia, the Netherlands,
France ..., using over 190,000 employees
- Big C Vietnam opens first hypermarket in Dong Nai in 1998. Currently, the Big C
store presence in most major cities like Hanoi, Hai Phong, Hue, Da Nang, Bien Hoa,
Ho Chi Minh City.
- Big C shopping center is an ideal client for Vietnam: each shop has over 50,000
items, from fresh food to the grocery store, from clothing to interior decorations, as

well as the electrical goods such as home appliances and audio-visual equipment, all
of which are sold cheaply.
- Every day, Big C's customers are exploring multiple promotions, new items,
exclusive items, of various types, manufactured in Vietnam or imported from abroad.
- Just a regular 3 weeks, Big C released a promotional newsletter with pricing policies
and attractive gifts. Just subscribe to the newsletter by mail and customers will not
miss any promotions yet Big C again.
+ Full Name of Business: Trading Ltd Co Big C
+ Enterprise Abbreviation: Big C
+ Head office: 222 Tran Duy Hung, Trung Hoa, Cau Giay District, Hanoi.
+ Year established: 1998
+ Tel: 0437848596
+ Website:
+ Business of Business: Distribution sale
+ Certificate of business registration: 175 /GP and the license amendment
+ Date of issue: on November 25, 1996. Place of issue: Ministry of Planning and
Investment
+ Type of business: Joint Venture
+ Current Capital: $ 250 million (all member firms)
+ Business operations strategies (SBU):
21


* Manufacturing
* Retailers
* Exports
- Vision, mission of the enterprise business:
+ Vision: Nourishing a world of diversity
+ Business Mission: Become the reference be the best retailer to Satisfy our customer.
2. Assess the impact of the macro environment.

2.1 Political Factors – law
This is the most powerful factor in the operation of supermarkets. Every profession
has now lifted the legal documents individually adjustable, soft law adjustment,
orientation and operating regulations must be in accordance with the constitution and
law changes the law has always strongly influenced production and business activity
for economic entities, so the replacement this change impacted the operation of the
retail system. Political factors have close relationship with the industry. Political
stability will create a favorable business environment.
- Anti-Monopoly Law
- Tax Law
- Labour Law
- The philosophy of liberalization
- Law on training, coaching employees
- The policies and philosophy of education
2.2 Technological factors
- Product Innovations
- The application of knowledge
- Note in the proceeds of state or private R & D spending
- New technologies in information and communicate.
2.3 Economic Factors
- Inflation
- Interest
- Balance of payments
- Revenues and expenditures
- Personal saving rate
22


- The rate of corporate savings
- Gross domestic product

2.4 Cultural factors - social
- Women in the labor force
- The diversity of the workforce
- Attitudes about the quality of life at work
- The environmental concern
- The change in the trend of career
- The change of the favorites in choosing the product characteristics
3. Assessment of intensity of competition
5. Respective power of

Potential accession

1. Threatening a new

different stakeholders

Other
Stakeholders
The supplier

enter

The competitors in the
industry
6. Competition among

4. Bargaining power of
buyers

The buyer


existing businesses
2. Threat of product/

3. Bargaining power of 6. Cạnh tranh giữa các
Replacement
suppliers
DN hiện tại

service alternative

3.1 Existence of barriers to entry
As we all know Big C is a trademark of the Casino Group, one of the leading retail
groups in Europe, with more than 9,000 stores in Vietnam, Thailand, Argentina,
Uruguay, Venezuela, Brazil, Colombia, India Ocean, The Netherlands, France,... use
on 190,000 employees. Big C shopping center is an ideal client for Vietnam, each
store has over 50,000 items, from fresh food to the grocery store, from clothing to
interior decorations, as well as items electronics such as home appliances and

23


audiovisual equipment, all of which are sold cheaply. The reason, BigC do this is
because businesses have adopted exactly five regulatory forces M. Porter.
Big C has succeeded in creating more barriers to entry makes joining the industry
more difficult and costly. First, since there are economies of scale, Big C is a retail
system is widely available in many countries around the world. Therefore, its
production scale is very large making the cost and cost per unit of its products is
relatively small compared to other competing businesses. We can take the example,
for the same commodity product, the product of Big C always cheaper than the

products of other supermarkets like Star Bow, Hapro, Techsimex. On the other hand
BigC always created for customers with special hospitality constantly as promotions
or super discount to stimulate customer demand. In addition to economies of scale it
may also build a system of barriers such as the need for initial investment and
commercial elements,etc,... More specifically, it has a complex distribution system
makes Big C Vietnam took first in Dong Nai in 1998. By now, the Big C store has
presence in most major cities like Hanoi, Hai Phong, Hue, Da Nang, Bien Hoa, Ho
Chi Minh City. It has built for himself is a brand that the brand is known not only
within the country but the whole world. Scale is considered: 5/10
a) The power to negotiate from suppliers.
Big C has employed very successfully negotiate power from suppliers. Thanks to the
bargaining power that Big C may increase the price of some products while ensuring
not to exceed the price of the item on the market, increasing the volume of supply. Big
C has 3 exclusive manufacturer brands were: WOW, eBon, Casino. Scale rating: 6/10.
b) Bargaining power from customers:
At Big C customers always possess the products with the most affordable price.
Customers will satisfy every demand of essential commodities. So Big C gave the
bargaining power from customers less. Scale rating: 7/10.
c) Competition between businesses in the sector
+ Big C is a trademark of the Casino Group, one of the leading retail groups in Europe
with over 9,000 stores in Vietnam, Thailand, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Venezuela,
Brazil, Kuwait, Colombia-Colombia, India, Indonesia, the Netherlands, France,etc...
+ Big C with positioning is cheap commodity, therefore, they continuously offer
promotions, with cheap products, in line with many people's pockets. In addition, Big
24


C also linked with major manufacturers to reduce product costs to the fullest extent for
consumers, with the price stabilization policy during the current crisis and create
conditions shopping convenient for the customer.

So Big C were evaluated with the competition is high compared with other firms in
the industry. Scale rating: 7/10.
d) The threat of substitute products
In competitive regulatory force of M. Porter is applied in Big C that is competitive
pressure from alternative products. Products and services replace the products or
services that can satisfy the needs of the equivalent of the products and services in the
industry. We can take the example then always make judgments about competitive
pressures primarily of replacement products:
Most customers at the wine shop, beer in Big C is the gentlemen for gentlemen, the
hobby beer, drank alcohol while on then was drunk, drunk, the wife will not like. They
often blame the friends, colleagues, partners,etc,... to defend his excuse for consuming
large quantities of beer to additional revenue for the business. So what beer to satisfy
demand:
+ Meet the partners
+ Gather friends, also numerous other reasons, but in terms of our work should only
use a few elements to identify.
So the replacement of beer and wine is a commodity that can replace the requirement.
At Big C can list some merchandise may substitute alcohol: coffee, tea. These
products can satisfy the demands on and add a benefit was welcomed by everyone, it
is just one of many products sold in the retail supermarket Big C. Through this
example we see competitive pressures primarily of replacement products is the ability
to meet the needs compared with products in the industry, add more as the factors of
price, quality and other factors environment of culture, politics, technology will also
affect the threat of substitute products.
Scale rating: 6/10.
e) negotiating power of the parties involved
Government: the supermarket to ensure good implementation of all elements of law,
in addition to observance of the compulsory reserve ratio

25



×