Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Thuyết trình môn Truyền thông mạng máy tính Mạng Lan Ảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 38 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN
Môn học: Truyền thông mạng máy tính
CHỦ ĐỀ: MẠNG LAN ẢO

Học viên thực hiện:
1. Lê Thị Huế
2. Trần Thông Trung
3. Phạm Đình Cường
4. Nguyễn Tiến Thụy

1


1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG LAN ẢO

2.

VLAN TRUNKING

3.

VTP

4.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG


NỘI DUNG
CHÍNH

2


VLAN LÀ GÌ?

3


Phân loại VLAN


Có 3 loại thành viên VLAN để xác định và kiểm soát việc xử lý các gói dữ liệu:

4


Cấu hình VLAN tĩnh và động

 VLAN có thể được cấu hình tĩnh hay động. Trong cấu hình tĩnh, người quản trị mạng phải cấu
hình cho từng cổng của mỗi switch. Sau đó, gán cho nó vào một VLAN nào đó. Trong cấu hình
động mỗi cổng của switch có thể tự cấu hình VLAN cho mình dựa vào địa chỉ MAC của thiết bị
được kết nối vào.

1.
2.

Cấu hình VLAN tĩnh (Statically)

Cấu hình VLAN động (Dynamically)

5


Cấu hình VLAN tĩnh (Statically)

 Cấu hình VLAN tĩnh còn gọi là port -

based và port – centric VLANs

6


Cấu hình VLAN động (Dynamically)



VLAN động cho phép thiết lập dựa trên địa chỉ vật lý (MAC address) của thiết bị kết nối vào cỏng
thiết bị switch

7


Hoạt động của VLAN

 Mỗi cổng trên switch có thể gán cho một VLAN khác nhau. Các cổng nằm trong
cùng một VLAN sẽ chia sẻ gói quảng bá với nhau. Các cổng không nằm trong cùng
VLAN sẽ không chia sẻ gói quảng bá với nhau. Nhờ đó mạng LAN hoạt động hiệu
quả hơn.


8


Lợi ích của VLAN







Cho phép người quản trị mạng tổ chức mạng VLAN theo logic thay vì vật lý.
Tiết kiệm băng thông của hệ thống mạng
Tăng khả năng bảo mật
Dễ dàng thêm hay bớt máy tính vào VLAN
Giúp mạng có tính linh động cao

9


SWITCH VÀ VLAN

 NỘI DUNG CHÍNH:
1. Đặc điểm và chức năng của switch
2. Vai trò của switch trong VLAN
3. Cơ chế lọc khung (Frame filtering)
4. Cơ chế nhận dạng dung (Frame Indentification)
5. Lợi ích của switch


10


Đặc điểm và chức năng của Switch

 Swich giống như Bridge có nhiều cổng, và lưu trữ thông tin của mạng thông qua các gói
tin (packet) nó nhận từ các máy trong mạng và sử dụng các thông tin này để xây dựng
bảng Switch.

 Trong các giao tiếp dữ liệu, Switch thường có 2 chức năng chính:
• Chuyển các khung dữ liệu từ nguồn đến đích.
• Xây dựng các bảng Switch.

11


Vai trò của Switch trong VLAN

 Switch là một trong những thành phần cốt lỗi thực hiện việc truyền thông trong VLAN.
Chúng là điểm nối kết các trạm đầu cuối vào giàn hoán chuyển của switch và cho các
cuộc giao tiếp diễn ra trên toàn mạng.

 Tiếp cận thông thường nhất để phân nhóm người sử dụng mạng một cách luận lý vào các
VLAN riêng biệt là lọc khung (filtering frame) và nhận dạng khung (frame Identification).

12


Cơ chế lọc khung (Frame Filtering)


 Lọc khung là một kỹ thuật mà nó khảo sát các thông tin đặc biệt trên mỗi khung.

13


Cơ chế nhận dạng khung (Frame Identification)

 Cơ chế nhận dạng khung trong VLAN là một tiếp cận mà ở đó được phát triển đặc biệt
cho các cuộc giao tiếp dựa vào switch.

 Kỹ thuật nhận dạng khung được thực hiện ở tầng 2 trong mô hình OSI. Nó đòi hỏi một ít
xử lý và các nỗ lực quản trị.

14


Lợi ích của Switch

 Các thiết bị kết nối gián tiếp thông qua các port của switch.
 Switch làm cho các host có thể hoạt động ở chế độ song


Không cần phải chia sẻ băng thông. Các port của switch sẽ quyết định băng thông truyền đi như thế nào.



Giảm tỷ lệ lỗi trong frame




Có thể giới hạn lưu lượng truyền ở một mức ngưỡng nào đó.



Các kiểu lọc và chuyển thông minh khác…

15


VLAN TRUNKING


KHÁI NIỆM

Trong khuôn khổ môi trường chuyển mạch VLAN, một đường Trunk
là một kết nối point-to-point để hỗ trợ các VLAN trên các switch liên
kết với nhau.
Một đường được cấu hình Trunk sẽ gộp nhiều liên kết ảo trên một
liên kết vật lý để chuyển tín hiệu từ các VLAN trên các switch với
nhau dựa trên một đường cáp vật lý.


Hoạt động của Trunking

Giao thức Trunking được phát triển để nâng cao hiệu quả quản lý việc lưu chuyển
các Frame từ các VLAN khác nhau trên một đường truyền vật lý. 
Giao thức trunking thiết lập các thoả thuận cho việc sắp sếp các Frame vào các
cổng được liên kết với nhau ở hai dầu đường trunk.




TRUNKING

Kết nối VLAN trunking cho phép switch, router và ngay cả PC với các card mạng phù hợp
gửi traffic cho nhiều VLAN trên một kết nối đơn duy nhất. Để có thể xác định được một
frame thuộc về VLAN nào, thiết bị một bên kết nối trung kế sẽ thêm vào header ban đầu
của Ethernet. Phần thêm vào này sẽ chứa VLAN ID của VLAN. 


TRUNKING

Đặc điểm

ISL

802.1Q

Kiểu VLAN được hỗ trợ

VLAN bình thường và mở rộng

VLAN bình thường và mở rộng

Giao thức định nghĩa bởi

Cisco

IEEE

Đóng gói


Thêm tag

Không



Đóng gói frame ban đầu hay chỉ thêm
tag

Hỗ trợ native VLAN


GIAO THỨC TRUNKING

Có 2 loại giao thức Trunking:




IEEE 802.1Q
ISL (Cisco)


IEEE 802.1Q


IEEE 802.1Q
• EtherType: sử dụng EtherType 0x8100 để cho biết đây là một khung 802.1Q.
• PRI: 3 bit, mang thông tin ưu tiên cho frame.

• Token Ring Encapsulation Flag: chỉ ra giải thích của frame nếu nó được truyền
từ Ethernet tới Token Ring.
• VLAN ID: 12 bit, dùng để xác định frame là của VLAN nào.


ISL


×