Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.79 KB, 28 trang )

1. Nguyễn Hứa Như Ngọc.
2. Nguyễn Thị Huyền Trân.
3. Phạm Phú Quí.

Trường THCS THPT Phú Thịnh
Lớp: 10.1
Nhóm 4

4. Nguyễn Phúc Hoài.
5. Huỳnh Tâm Như.
6. Nguyễn Thị Lệ Hoa.
7. Lê Nguyễn Khả Tú.
8. Lê Thị Hồng Hảo.


CHƯƠNG II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Bài 3:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG


5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
a. Sự ra đời của Lịch pháp và thiên văn học.


Tại sao hai ngành lịch sử và thiên văn học lại ra đời sớm nhất ở phương Đông?

 Vì nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người
nông dân luôn phải "trông trời, trông đất". Dần dần họ biết đến sự chuyển động của mặt
trời, mặt trăng. Đó là tri thức đầu tiên về thiên văn.


 Từ tri thức đó người phương đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy lịch của họ là nông lịch, một
năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.


5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
a. Sự ra đời của Lịch pháp và thiên văn học.
Lịch pháp và Thiên văn học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Họ biết sự chuyển động của của Mặt trời, Mặt trăng -->Thiên văn--> nông lịch.



Một năm có 365 ngày, chia thành tháng, tuần, ngày, mỗi ngày có 24 giờ.


5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
b. Chữ viết


Vì sao chữ viết lại ra đời? Vào thời gian nào? Ở đâu?

• Do nhu cầu ghi chép và lưu trữ nên chữ viết ra đời. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, ở Ai
Cập và Lương Hà.


Chữ viết đầu tiên có dạng gì?

• Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm nhữn
g kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tương hình.

• Sau này, người ta cách điệu hóa chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước


để phản ánh ý nghỉ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượn
g ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiế
ng nói, tiếng gọi có thanh sắc, thanh điệu của con người.


Chữ tượng hình Ai Cập cổ đại


Giấy papyus


Chữ viết trên mai rùa


Chữ viết trên thẻ tre


Chữ viết trên đá huyền thạch


Chữ viết trên xương thú

1


5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
b. Chữ viết

• Người ta cần ghi chép và lưu trữ nên chữ viết ra đời, đây là phát minh lớn của loài người

(vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN).

• Ban đầu là chữ tượng hình sau được cách điệu hóa -> Chữ tượng ý.
• Người Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc đã biết viết chữ trên giấy, đất sét, xương, mai rùa,…


Bản đồ Ai Cập cổ đại


Bản đồ Lưỡng Hà


5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
c. Toán học


Nêu nguyên nhân, thành tựu, tác dụng của toán h
ọc.


Nguyên nhân: Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toá
n học học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.



Thành tựu:

Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học:
+ Họ tính được số Pi = 3,16.
+ Tính được diện tích hình tròn, tam giác, thể tích hình cầu…


Người Lưỡng Hà rất giỏi về số học:
+ Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới 1 triệu.




Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.
Tác dụng:Phục vụ đời sống lúc bấy giời và dể lại kinh nghiệm quý cho giai đoạn sau.


5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
c. Toán học

• Ra đời sớm do nhu cầu cuộc sống.
• Tính ra số Pi = 3.16
• Tính được diện tích hình tròn, tam giác, thể tích hình cầu.
• Người Ấn Độ, tìm ra số ngày nay ta sử dụng ngày nay, cả số 0.


Số cổ đại


5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
d. Kiến trúc.


Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ
thuật kiến trúc phát triển và thành tựu ntn?


• Trong nền văn minh cổ đại phương Đông .nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú .
Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng ngàn năm vẫn còn lại như KIM TỬ THÁP ở Ai Cập, n
hững khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà…-> là kì tích về sức lao động và
tài năng lao động của con người.


Thành ba-bi-lon


Kim Tử Tháp


×