Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.51 KB, 19 trang )

Tiết : 22 – Văn bản

HOÀNG LÊ
NHẤT THỐNG CHÍ
NGÔ GIA VĂN PHÁI


I.GIỚI THIỆU CHUNG :
1.Tác giả :
-Ngô gia văn phái gồm những tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì,
dòng họ nổi tiếng về văn học lúc bấy giờ.
-Quê : huyện Thanh Oai, Hà Nội.
2.Tác phẩm :
a)Xuất xứ :
-Tác phẩm :
(Tiểu thuyết chương hồi ghi lại cuộc thống nhất của triều đại nhà Lê)
-Đoạn trích : Hồi thứ XIV.
b)Thể loại :
-Tiểu thuyết chương hồi.


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1.Đọc, từ khó, tóm tắt :
a)Đọc, từ khó:
b)Tóm tắt :
Nghe tin quân Thanh kéo vào Thăng Long, Nguyễn Huệ, đang
ở Phú Xuân, liền lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, tiến
quân ra Bắc Hà. Đến Nghệ An, vua cho tuyển mộ lính, ra lời phủ
dụ họ. Đến Tam Điệp, 30 Tết, vua cho quân sĩ ăn Tết trước. Đêm
mùng 3 tháng giêng đánh thắng Hà Hồi. Mồng 5 đánh Ngọc Hồi,
quân Thanh đại bại.Trưa đó Quang Trung tiến binh vào Thăng


Long. Tôn Sĩ Nghị trốn chạy, quân giặc tranh nhau qua cầu, cầu
gãy, xác giặc làm nghẽn cả khúc sông. Vua tôi nhà Lê trốn chạy
theo giặc sang Trung Quốc.



2.Tìm hiểu văn bản :

a)Bố cục : 3 đoạn
-Đ 1:
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế.
-Đ 2:
Cuộc hành quân và chiến thắng của Quang Trung.
-Đ 3:
Quân Thanh đại bại và số phận vua tôi nhà Lê.

b)Phương thức biểu đạt :
-Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận.

c)Phân tích :
c1.Hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ :
*Lên ngôi hoàng đế :
-Ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)
-Lấy hiệu Quang Trung


Tiết : 23 – Văn bản

HOÀNG LÊ
NHẤT THỐNG CHÍ (t2)

NGÔ GIA VĂN PHÁI


Bài cũ :

Câu 1 : Hãy giải thích
nghĩa nhan đề “Hoàng Lê
nhất thống chí” và tên tác
giả Ngô gia văn phái?
Câu 2 : Nội dung chính
trong “Hồi thứ XIV” là gì?


c1.Hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ :
*Tiến quân ra Bắc :

-Đến Nghệ An :
+Gặp La Sơn Phu Tử
Nguyễn Thiếp.
+Tuyển mộ quân sĩ.
+Duyệt binh, ra lời phủ dụ.
-Đến Tam Điệp :
+Khen, chê đúng người,
đúng việc.
+Khao quân
(30 tháng Chạp)


c1.Hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ :


*Chiến thắng năm Kỷ Dậu

-Đêm mồng 3 tháng
giêng Kỷ Dậu (1789)
đánh đồn Hà Hồi.

-Mồng 5 tháng giêng
đánh đồn Ngọc Hồi.

-Trưa mồng 5 :vua
Quang Trung vào thành
Thăng Long.



->Kể bằng giọng khách quan, miêu tả chi tiết sinh động

=>Hình ảnh vua
Quang Trung

-Hành động mạnh
mẽ, quyết đoán.
-Trí tuệ sáng suốt,
nhạy bén.
-Ý chí quyết thắng,
có tầm nhìn xa
trông rộng.
-Có tài dụng binh
như thần.



c2.Hình ảnh bọn xâm lược :

+Khi tiến vào nước ta:
-Vào Thăng Long như vào chỗ
không người.
-Quân lính thả sức cướp bóc,
ức hiếp dân ta.
+Khi quân Tây Sơn đánh :
-rụng rời sợ hãi, xin hàng.
-bỏ chạy tán loạn.
-Sầm Nghi Đống thắt cổ chết.
-Tôn Sĩ Nghị không kịp mặc
giáp, cưỡi ngựa không yên
cương chạy trốn.


c.3 Hình ảnh vua quan nhà Lê:

*Cầu viện quân Thanh:
-Thấy quân Thanh không đề
phòng , vua Lê rất lo sợ.
-Ra vào chầu với giặc.
*Khi quân Thanh bỏ chạy :
-Vua quan cùng đưa Thái hậu
chạy trốn theo.
-Nhờ viên thổ hào cho ăn, ở.
-Đến cửa ải : nhìn nhau chảy
nước mắt



3.Tổng kết :

a)Nghệ thuật :

b)Ý nghĩa :

-Kể theo trình tự diễn
biến các sự kiện lịch
sử.
-Khắc họa các nhân
vật lịch sử chân thật,
sinh động.

-Văn bản ghi lại hiện thực
lịch sử hào hùng của dân
tộc tà và hình ảnh người
anh hùng Nguyễn Huệ
trong chiến thắng mùa
xuân năm Kỷ Dậu (1789)


4.Luyện tập :

*Thảo luận :

-Các tác giả tôn trọng sự thật
lịch sử.

-Tại sao các tác

giả là quan lại nhà
Lê, mà lại viết về
Nguyễn Huệ một
cách sinh động, lẫm
liệt như vậy?

-Họ có ý thức tự hào dân tộc.
-Tính cách của các nhà viết sử
thời phong kiến.

=>Đó là điểm tiến bộ của các giả Ngô gia văn phái.



LỄ HỘI ĐỐNG ĐA


III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

-Học bài, ghi nhớ (SGK)
-Đọc lại truyện.
-Giải thích nghĩa các từ Hán Việt.
-Cảm nhận được hình ảnh Nguyễn Huệ Quang Trung.
-Soạn : “Sự phát triển của từ vựng”


TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM




×