TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM - ĐĂKLĂK
TỔ SINH - CN
MÔN SINH LỚP 11
GV: Nguyễn Lưu Thanh Huyền
Năm học 2012 - 2013
Chương III
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở THỰC VẬT
BÀI 34
BÀI 34
I. KHÁI NIỆM
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I.KHÁI NIỆM
Quan sát
hình và
cho biết
Sinh
trưởng
của thực
vật là gì ?
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I.KHÁI NIỆM
Sinh trưởng
của thực vật là
quá trình tăng
về kích thước
(chiều dài, bề
mặt, thể tích)
của cơ thể do
tăng số lượng
và kích thước
của tế bào.
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
Mô phân sinh là gì ?
Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì
được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
Có những loại mô phân sinh nào ?
Chồi đỉnh chứa
mô phân sinh đỉnh
H 34.1
Tầng sinh mạch Mô phân
Tầng sinh bần sinh bên
Ở cây gỗ, mô phân sinh
bên làm dày thân và rễ
Mô phân sinh đỉnh
trở thành cành hoa
Lông hút
Lá
non
Mô phân sinh
Tầng phát sinh
đỉnh rễ
(mô phân sinh
Chóp rễ
lóng)
Mắt
lóng
Tầng phát sinh
(mô phân sinh
lóng) B - MÔ PHÂN SINH LÓNG ĐẢM BẢO CHO
A- MÔ PHÂN SINH BÊN XUẤT HIỆN Ở
ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ
LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA
Mô phân sinh lóng
ở các mắt
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
Mô phân sinh
Mô phân sinh đỉnh: có ở chồi đỉnh,
chồi nách, đỉnh rễ cây 1 và 2 lá mầm
Mô phân sinh bên: có ở thân và rễ
cây hai lá mầm
Mô phân sinh lóng: có ở thân cây
một lá mầm
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
Quan sát hình vẽ ,thảo luận nhóm hoàn thành PHT:
Nội dung so
Sinh truởng sơ Sinh trưởng thứ
sánh
cấp
cấp
Kiểu sinh
trưởng
2.Nơi sinh
trưởng
Nguồn gốc sự sinh
trưởng
Có ở thực vật nào
§34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
2. Sinh trưởng sơ cấp
Mô phân
sinh đỉnh
cành
Lá
Mô phân sinh
chồi nách
Miền chồi đỉnh (mặt cắt dọc)
Quá trình sinh trưởng
của cành
H 34.2 - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP CỦA THÂN
Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và
sinh trưởng thứ cấp
Các chỉ tiêu
Kiểu sinh trưởng
Nơi sinh trưởng
Nguồn gốc sự sinh
trưởng
Có ở thực vật nào
Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng theo
chiều dài
Mô phân sinh đỉnh
(chồi đỉnh, chồi nách,
đỉnh rễ), MPS lóng
Do hoạt động nguyên
phân của MPS đỉnh
tạo ra
TV một lá mầm và
phần non TV hai lá
mầm
Chồi đỉnh
Biểu bì
Vỏ
Vảy chồi
Sinh trưởng
năm nay
Tủy
Mạch rây sơ cấp
Tầng sinh mạch
Mạch gỗ sơ cấp
Sinh trưởng sơ cấp
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ thứ cấp
Sinh trưởng
1 năm về
trước
Sinh trưởng
2 năm về
trước
Bần
Tầng sinh bần
Chu bì
(vỏ bì)
Mạch rây sơ cấp
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh mạch
Tủy
Sinh trưởng thứ
cấp
Vỏ
Hình 34.3 Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
của thân cây gỗ
Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và
sinh trưởng thứ cấp
Các chỉ tiêu
Sinh trưởng thứ cấp
Kiểu sinh trưởng
Sinh trưởng theo chiều
ngang
Nơi sinh trưởng
Mô phân sinh bên (tầng sinh bần
và tầng sinh mạch)
Nguồn gốc sự sinh
trưởng
Có ở thực vật nào
Do hoạt động nguyên phân của
MPS bên tạo ra
Thực vật hai lá mầm
Chồi đỉnh
Biểu bì
Vỏ
Vảy chồi
Sinh trưởng
năm nay
Tủy
Mạch rây sơ cấp
Tầng sinh mạch
Mạch gỗ sơ cấp
Sinh trưởng sơ cấp
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ thứ cấp
Sinh trưởng
1 năm về
trước
Sinh trưởng
2 năm về
trước
Bần
Tầng sinh bần
Chu bì
(vỏ bì)
Mạch rây sơ cấp
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh mạch
Tủy
Sinh trưởng thứ
cấp
Vỏ
Hình 34.3 Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
của thân cây gỗ
Quan sát hình cho biết cấu tạo
của cây thân gỗ?
+ Gỗ lõi(Ròng): Màu sẫm ở trung
tâm của thân và rễ,gồm những tế
bào thứ cấp già.
C/n: Nâng đỡ cho cây.
+ Gỗ dác: Màu sáng kế theo phía
ngoài,gồm những tế bào gỗ thứ cấp
trẻ hơn.
C/n: Vận chuyển nước và ion
khoáng.
+ Vỏ cây(bần): Do tầng sinh bần
tạo ra.
C/n: Bảo vệ cây.
Vòng năm là gì?Vai trò của vòng
năm trong lâm nghiệp và mặt hàng
gỗ?
+Các vòng đồng tâm với màu sáng
và tối xen kẽ là vòng năm.
+Dựa vào vòng năm xác định tuổi
cây,chất lượng gỗ tốt hay xấu,già
hay trẻ.
Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây
như thế nào?
Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu
sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1
vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa
khô)
Con người ứng dụng các vòng gỗ (vòng
năm) vào thực tiễn như thế nào?
Một số sản phẩm được sản xuất từ gỗ
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Gồm các nhân tố
Nhân tố
bên trong
- Đặc điểm di truyền của giống và loài cây
- Các thời kì ST của giống và loài cây
- Hoocmôn thực vật điều tiết tốc độ ST của
cây
Ví dụ
Cây lim ST chậm,
Giai đoạn măng cây
cây tre ST nhanh
tre ST nhanh về sau
Cây
chậmthừa
lại hoocmon
giberelin
Cây ngô ST chậm ở 10
Nhiệt độ: ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng - 370C, ST nhanh ở
370C - 440C
của thực vật
Tb chỉ ST trong đk độ
no nước tb không nhỏ
hơn 95%
trong tối mọc vóng
Ánh sáng: ảnh hưởng đến ST của TV thông Cây
lên còn cây ngoài sáng
qua QH và biến đổi hình thái
mọc chậm lại
Hàm lượng nước: ST của TV phụ thuộc
vào độ no nước của các tb mô phân sinh
Nhân tố
bên ngoài
Oxi: rất cần cho sinh trưởng của thực vật
O2 giảm xuống dưới
5% thì ST bị ức chế
Dinh dưỡng khoáng: đặc biệt là nguyên tố
dinh dưỡng khoáng thiết yếu
Cây thiếu nitơ thì ST
bị ức chế thậm chí bị
chết
Cây dư thừa hoocmôn
kích thích giberelin
Cây cân bằng
hoocmôn
a
b
a) Cây ở trong bóng tối: mọc vóng lên
b) Cây ở ngoài sáng: mọc chậm lại
a) Đầy đủ các
nguyên tố
khoáng thiết
yếu
b) Thiếu Kali
c) Thiếu Nitơ
d) Thiếu Photpho
a
b
c
d
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
DẶN DÒ
- Học bài cũ
- Đọc em có biết
- Nghiên cứu bài 35
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM !