Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 24. Ứng động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 26 trang )

Nhóm 4
LỚP 11a2


Trả lời câu hỏi 1: Phân biệt ứng động sinh
trưởng và ứng động không sinh trưởng
Đặc điểm phân
biệt
Khái niệm

Tác nhân

Cơ chế

Tính chu kì

Ứng động không sinh
trưởng

Ứng động sinh
trưởng

Là vận động không có sự phân
chia và lớn lên của các tế bào
của cây

Là vận động có sự phân
chia và lớn lên của các
tế bào của cây

Chấn động, va chạm cơ học



Nhiệt độ, ánh sáng.

Do sự thay đổi sức trương nước
của tế bào chuyên hóa

Do sự sinh trưởng
không đều của các tế
bào 2 phía kích thích

Không


2


II/ Các kiểu ứng động:

 Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động sinh
trưởng

Ứng động
không sinh
trưởng


1.Ứng động sinh trưởng
- Khái niệm : là phản ứng của cây trước tác nhân

kích thích không định hướng của môi trường.
Có sự liên quan đến sự sinh trưởng của các tế
bào.
- Tác nhân : ánh sáng , nhiệt độ.
- Cơ chế : do tốc độ sinh trưởng không đều của
các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ
quan.


Một số hình ảnh của ứng động sinh trưởng :
- Ứng động nở hoa :
• Dưới tác động của ánh
sáng :



7h

9h

10h

24h

Quang ứng động



• Dưới tác động của
nhiệt độ :



Nhiệt ứng động



2.Ứng động không sinh trưởng.
- Khái niệm : là kiểu ứng độg không có sự sinh trưởng dãn
dài của các tế bào thực vật.
- Tác nhân : chấn động va chạm cơ học
- Cơ chế : sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên
hóa.


Một số hình ảnh về ứng độg không
sinh trưởng :
- Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm :


* Ví dụ :

1. Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây
trinh nữ ?


 Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ
mọi hướng.


2. Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế

nào?


Mất nước ít

Mất nước nhiều

 Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể
gối không giống nhau  lá cụp lại


Tiếp xúc
Phiến

chét

Thể
gối

K+ , Cl- ra khỏi tế
bào

Áp suất thẩm thấu của
tế bào mặt dưới giảm
Sức trương
nước giảm
Tế bào mất nước


Trả lời câu hỏi 2: phân biệt ứng động tiếp

xúc và hóa ứng động.
Nội dung

Ứng động tiếp xúc

Hóa ứng động

Đặc điểm

- Côn trùng đậu trên
cây gọng vó tạo ra tác
dụng cơ học (gọi là
tác nhân kích thích cơ
học)

Nơi tiếp nhận kích thích

- đầu tận cùng của lông

- đầu sợ lông

Cơ chế

- sóng lan truyền kích
thích

- uốn cong để phản
ứng kích thích hóa
học


Côn trùng đậu tên
cây gọng vó. Các hợp
chấc chứa Nitơ trong
cơ thể côn trùng là
tác nhân kích thích
hóa học


Ứng động tiếp xúc

Hóa ứng động


Cây gọng vó và hoạt động bắt mồi




Cây nắp ấm và hoạt động bắt mồi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×