Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 24 trang )


? Đa số sinh vật sống được trong
phạm vi nhiệt độ bao nhiêu?

0
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 C

0
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70- 90 C


Ví dụ 1: Đối với Thực vật

? Trong chương trình sinh học ở lớp 6 em đã được học quá
o
Cây
chỉquang
quang hợp
tốt hô
ở nhiệt
20- 30
Câydiễn
nhiệt ra
đới bình
ngừngthường
quang hợp
trình
hợp,
hấpđộcủa
câyC.chỉ
ở và


o
o
hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0 C) hoặc quá cao (trên 40 C).

nhiệt độ môi trường như thế nào?


Thực vật xứ nóng

Hoa đá

Lá:

biến thành gai

hoặc có tầng cuticun dày
Thân: Mọng nước
Rễ:

Dài, lan rộng


Thực vật xứ lạnh

Lá:

Rụng vào mùa đông

Thân: Có lớp vỏ sần sùi
Rễ:


Ngắn, đâm sâu vào đất


CÂY BÀNG



XuânXuân

Thu

Đông


VD2- VD3: ảnh hưởng của nhiệt độ lên ĐV

Gấu ngựa ở Việt Nam

Gấu trắng Bắc Cực

- Bộ lông?

Đặc điểm hình

- Kích thước cơ thể?

thái



Chim di cư

TẬP TÍNH

Đào hang và ngủ đông


? Có mấy nhóm sinh vật thích nghi
với nhiệt độ khác nhau của môi
trường?
Đó là những nhóm nào?


Hãy chỉ ra môi trường sống của các sinh vật sau đây ?

Nhóm sinh vật

Sinh vật
biến nhiệt

Tên sinh vật

Giun đất

hằng nhiệt

MT trong đất
MT trên mặt đất – MT nước

Ếch

Sán lá gan

Sinh vật

Môi trường sống

Chim bồ câu
Chó sói

Dơi

MT sinh vật

MT trên mặt đất – không khí

MT trên mặt đất

MT trên mặt đất- KK


Cây Ráy

Cây phi lao

Cây cói

Cây xương rồng

Cây lúa


Cây thanh long



Các nhóm SV

?...

?...

?...

?...

Tên SV

Nơi sống

- Cây ráy

?...

- Cây cói

?...

- Cây lúa

?...


- Cây phi lao

?...

- Cây xương rồng

?...

- Cây thanh long

?...

- Ếch

?...

- Ốc sên

?...

- Giun đất

?...

- Thằn lằn, tắc kè

?...

- Lạc đà


?...


Các nhóm SV

Tên SV

- Cây lúa nước
- Cây cói
- Cây ráy

Thực vật
ưa ẩm

Thực vật chịu hạn

Cây phi lao

Cây Ráy

Nơi sống
Ruộng lúa nước
Bãi ngập ven biển
Dưới tán rừng

- Cây xương rồng
- Cây thanh long
- Cây phi lao

Bãi cát, hoang mạc

Trồng trong vườn
Bãi cát ven biển

Cây cói
Cây xương rồng

Cây lúa
Cây thanh long


Các nhóm SV

Động vật
ưa ẩm

Động vật
ưa khô

Tên SV

- Ếch
- Ốc sên
- Giun đất
- Thằn lằn
- Lạc đà

Nơi sống

-


Hồ ao
- Trên thân cây, trong vườn
- Trong đất

- Vùng cát khô. Đồi …
- Sa mạc


? Vậy độ ẩm đã tác động đến đặc điểm nào
của thực vật, động vật?


KHÍ
BBIẾN
IẾN ĐĐỔI
ỔI KHÍ
HẬU
HẬU



Ô NHIỄM MÔI
VÀ BIẾN
ĐỔITRÊN
KHÍ HẬU
LÀTRƯỜNG
MỘT HS ĐANG
NGỒI
GHẾĐÃ
TÁC ĐỘNGNHÀ

ĐẾN TRƯỜNG
SINH VẬTEM
VÀĐÃ,
CUỘC
SỐNG
ĐANG
VÀCON
SẼ
NGƯỜI
THẾVỆ
NÀO
? TRƯỜNG
LÀM
GÌ NHƯ
ĐỂ BẢO
MÔI
CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ?


VẼ TRANH TUYÊN TRUYỀN ONMT VÀ BĐKH


THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN

THỜI TRANG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU


HÀNH ĐỘNG



SINH
ĐỘNG
THỰC
VẬT
VẬT
VẬT
BIẾN NHIỆT
HẰNG
NHIỆT

TV CHỊU
ĐV
ƯA ẨM
KHÔ
HẠN

NHIỆT
ĐỘ
ẨMĐỘ


DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK
- Xem trước bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
+ Làm bài tập trang 131
+ Tìm các Vd về mối quan hệ cùng loài (hỗ trợ, cạnh tranh) và
khác loài ( hỗ trợ, đối địch).




×