Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.99 KB, 48 trang )

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

BÀI GIẢNG
TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP QUỐC TẾ
BÀI 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP
VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
1. Khái niệm tranh chấp quốc tế
- Tranh chấp quốc tế là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quan
hệ hợp tác giữa các quốc gia.
- Cùng với sự gia tăng của các quan hệ quốc tế, các tranh chấp quốc tế giữa các
quốc gia cũng như các chủ thể khác ngày càng phát triển.
- Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế
cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường giữa các quốc gia.
- Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn
đề quyền lợi giữa hai bên (Từ điển tiếng Việt)
- Khái niệm tranh chấp quốc tế cần phải dựa trên cơ sở những tiêu chí sau:
+ Chủ thể
+ Đối tượng điều chỉnh
+ Luật áp dụng
- Khái niệm tranh chấp quốc tế: tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinh
giữa các chủ thể của luật quốc tế thể hiện những bất đồng, m u thuẫn, xung đ t
về quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, về quan điểm pháp lý trong việc giải
th ch và áp dụng luật quốc tế.

Trang 1



Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

* Phân biệt “tranh chấp quốc tế” và “tình thế”:
Tranh chấp quốc tế

Tình thế

- Liên quan trực tiếp đến các chủ thể - Tình trạng mâu thuẫn, căng thẳng,
luật quốc tế.
đối đầu giữa các bên.
- Đối tượng tranh chấp luôn được xác - Có thể kéo dài và có nguy cơ dẫn đến
định cụ thể (đòi hỏi cụ thể)
bùng nổ tranh chấp (mầm mống nảy
- Thường mang tính pháp lý (liên quan sinh tranh chấp).
đến các vấn đề kinh tế, lãnh thổ hoặc - Thiên về chính trị
biên giới quốc gia.
- Thường không xác định rõ chủ thể,
- Gắn với lợi ích trực tiếp hoặc gián lập trường, quan điểm, đối tượng của
tiếp của các bên tranh chấp
tranh chấp.
- Thường có sự liên hệ đến lợi ích
chung của khu vực hoặc c ng đồng
quốc tế nói chung
- M t sự kiện quốc tế có thể làm xuất hiện tình thế quốc tế và phát sinh tranh
chấp quốc tế. Ví dụ: Tình thế ở bán đảo Triều Tiên, Syria.
- Việc xác định vấn đề nào là tranh chấp quốc tế hoặc tình thế quốc tế thu c
thẩm quyền của H i đồng bảo an Liên hiệp quốc (Điều 34 HC LHQ).
2. Đặc điểm của tranh chấp quốc tế
- hủ thể của tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, tổ
chức quốc tế liên chính phủ, d n t c đang đấu tranh dành đ c lập, chủ thể đặc

biệt như atican)
- uan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thu c đối tượng điều
chỉnh của luật quốc tế (công pháp quốc tế  khác với hệ thống tư pháp quốc tế
hay pháp luật quốc gia)
- Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát sinh
trong đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; n i dung của điều
ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp quốc tế và sự
kiện pháp lý quốc tế.
- Tranh chấp quốc tế được giải quyết thông qua con đường quốc tế (công pháp
quốc tế) mà không phải thông qua con đường quốc gia
- Luật áp dụng: luật quốc tế

Trang 2


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

3. Phân loại tranh chấp quốc tế
- ựa trên số lượng các bên tham gia tranh chấp, có thể ph n ra loại:
+ Tranh chấp song phương: v dụ tranh chấp về uần đảo oàng sa ( iệt
am và Trung uốc), tranh chấp Nga – Nhật về quần đảo Kurin, Trung Quốc –
Nhật Bản về qu n đảo Điếu gư …
+ Tranh chấp đa phương: v dụ tranh chấp về
Việt am, Philipin, Malaysia …, gồm loại:

uần đảo Trường sa giữa

 Tranh chấp đa phương khu vực
 Tranh chấp đa phương toàn cầu
- ăn cứ vào t nh chất của tranh chấp, có thể phân ra:

+ Tranh chấp có tính ch nh trị: là những tranh chấp giữa các bên liên quan
đến các yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi các qui định hiện hành gắn liền với quyền
và nghĩa vụ của các bên hữu quan (biên giới và l nh thổ  rất d g y ra nguy
hiểm cho nền hòa bình an ninh quốc tế).
dụ: tranh chấp biên giới giữa iệt
am và Trung uốc.
+ Tranh chấp có t nh pháp l (dispute with legal nature : là tranh chấp liên
quan đến quyền và lợi ch của các bên thể hiện trong các điều ước quốc tế hay
các tập quán quốc tế (thường liên quan đến vấn đề giải th ch và áp dụng các
điều ước quốc tế).
dụ: tranh chấp về giải th ch n i dung của hiệp định
thương mại iệt M .
 ề nguyên tắc, tòa án quốc tế không giải quyết các tranh chấp ch nh trị
o vậy các quốc gia phải s dụng các tổ chức trọng tài quốc tế hay các biện
pháp hòa bình khác.
- ựa vào tư cách chủ thể hay quyền năng chủ thể luật quốc tế, có thể chia ra:
+ Tranh chấp giữa các quốc gia
+ Tranh chấp giữa các tổ chức quốc tế.
+ Tranh chấp giữa quốc gia và tổ chức liên ch nh phủ (
giữa
và Trung quốc)

dụ: tranh chấp

- ăn cứ vào đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế có thể ph n ra:
+ Tranh chấp ngọai giao
+ Tranh chấp về biên giới l nh thổ
+ Tranh chấp về kinh tế
+ Tranh chấp về văn hóa


Trang 3


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trước tiên thu c về thẩm quyền của các bên
tranh chấp (chủ thể luật quốc tế)  Bản chất của luật quốc tế.
- ác cơ quan tài phán quốc tế.
- Các thiết chế liên chính phủ khu vực và toàn cầu.
* Lưu ý:
- Các bên tranh chấp có quyền chọn lựa cơ quan giải quyết tranh chấp và các
biện pháp giải quyết tranh chấp.
- Giải quyết tranh chấp trên cơ sở tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của luật
quốc tế.
5. N

i

đế giải quyết tranh chấp quốc tế

- iến chương Liên hiệp quốc ( hương 6 qui định về thủ tục giải quyết các
tranh chấp quốc tế và chương 14
- ui chế tòa án quốc tế Liên hiệp quốc  là b phận không thể tách rời của
hiến chương Liên hiệp quốc.
- ông ước a aye 19 7 về các cơ chế qui trình giải quyết các tranh chấp quốc
tế (con đường trọng tài và rất nhiều các biện pháp hòa bình khác)  nhưng
không mang t nh ràng bu c do luật quốc tế luôn tôn trọng việc thỏa thuận, ch
của các bên liên quan.
- hững qui định, các điều khoản trong các điều ước quốc tế song phương hay

đa phương hay trong các văn bản phụ lục đ nh k m các điều ước quốc tế cũng
chức dựng các qui phạm giải quyết các tranh chấp quốc tế.
6. Vai trò của Lu t quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế
- Luật quốc tế là công cụ xác định nghĩa vụ pháp lý quốc tế giải quyết hòa bình
các tranh chấp quốc tế cho các chủ thể.
- Luật quốc tế đảm bảo quyền tự do của các bên tranh chấp lựa chọn những biện
pháp hòa bình thích hợp để giải quyết tranh chấp quốc tế.
- Luật quốc tế đ x y dựng hệ thống các biện pháp hòa bình giải quyết tranh
chấp quốc tế.
7. Ý

hĩ của việc giải quyết tranh chấp quốc tế

- Thông qua việc giải quyết tranh chấp, quyền lợi hợp pháp là đối tượng của vụ
việc tranh chấp sẽ được khẳng định và đảm bảo, nhất là những tranh chấp mà
m t bên ở vị thế yếu hơn.

Trang 4


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Giải quyết tranh chấp góp phần thúc đẩy việc thực thi luật quốc tế: Tranh chấp
được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả sẽ chấm dứt tình trạng vi phạm và khôi
phục lại trật tự quan hệ quốc tế.
- Góp phần duy trì hòa bình và anh ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc
tế.
- Góp phần nâng cao chất lượng các qui phạm hiện hành của luật quốc tế và
hình thành nên các qui phạm mới của Luật quốc tế
II. CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC

TẾ
1. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế à ì? Cơ sở pháp
lý?
- à những cơ chế, biện pháp hoặc phương thức mà các chủ thể của luật quốc
tế có nghĩa vụ phải d ng để giải quyết các tranh chấp bất đồng trên cơ sở các
nguyên tắc hòa bình gỉai quyết tranh chấp quốc tế để duy trì hòa bình an ninh
quốc tế phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia (mà không s dụng hoặc đe
dọa s dụng vũ lực).
- ơ sở pháp l : Điều

hiến chương iên hiệp quốc.

2. Những nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp
hòa bình
* Hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc mọi chủ thể?
- Các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp chỉ bằng phương pháp hòa
bình (Điều 2, 3 Hiến chương Liên hiệp quốc, Tuyên bố ngày 24/10/1970 (NQ
2625 XXV) của Đại h i đồng Liên hiệp quốc).
- Các quốc gia giải quyết tranh chấp trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền, hiểu
biết và tôn trọng lẫn nhau.
* Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn biện pháp để giải quyết tranh chấp?
- Các quốc gia có quyền lựa chọn những phương pháp hòa bình cụ thể như đàm
phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua các tổ chức hoặc
hiệp định khu vực hoặc bằng những phương pháp hòa bình khác mà các bên tự
chọn (Điều 33 Hiến chương)
3. Phân loại c c iệ
- Theo điều

h


h

ì h

, có thể ph n ra:

+ Giải quyết bằng phương thức ngoại giao
+ Giải quyết thông qua cơ quan tài phán
+ Giải quyết thông qua các tổ chức quốc tế
Trang 5


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế:
Môi giới
Đàm phán
trực tiếp

Biện pháp
ngoại giao

Trung gian
Thông qua
bên thứ ba
Điều tra

Phương thức
GQTCQT


Trọng tài
Tư pháp

Hòa giải
Tòa án QT

Tổ chức QT

* h

: ác iện pháp ngọai gia :
Đàm phán: ặp g trực tiếp

+ Môi giới, trung gian, hòa giải
+ Ủy ban điều tra, Ủy ban hòa giải
 Thông qua sự trợ giúp của bên thứ và các quyết định của bên thứ
quyết tranh chấp, không có giá trị pháp l
* h

: ác iện pháp tư pháp c

để giải

uan tài phán quốc tế):

- ơ quan tài phán quốc tế có 1 số đặc điểm:
+ ơ quan do các bên tranh chấp thành lập hoặc thừa nhận (Ví dụ: Tòa án
quốc tế của Liên hiệp quốc)
+ Các bên tranh chấp trao cho các cơ quan này thẩm quyền giải quyết tranh
chấp giữa họ với nhau.

+ Trình tự, thủ tục mang t nh tư pháp.
+ ác cơ quan tư pháp không có thẩm quyền đương nhiên giải quyết tranh
chấp giữa các bên  được thiết lập trên cơ sở thỏa thuận chấp nhận trước hoặc
sau của các bên tranh chấp.
- ơ quan tư pháp bao gồm: Trọng tài quốc tế và Tòa án quốc tế
 thông qua sự trợ giúp của bên thứ và các quyết định của bên thứ
quyết tranh chấp sẽ có giá trị pháp l ràng bu c các bên tranh chấp.
h

để giải

: h ng ua các t ch c quốc tế ha hiệp đ nh hu vực

 thông qua sự trợ giúp của bên thứ và t y thu c vào qui định của từng tổ
chức quốc tế hay n i dung hiệp định mà các quyết định để giải quyết tranh chấp
sẽ có giá trị pháp l ở các mức đ khác nhau.
Trang 6


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

3.1. Nhóm các biện pháp ngoại giao
3.1.1. Đàm h
a) Khái niệm
- Sự gặp g song phương hay đa phương giữa các bên tranh chấp nhằm để giải
quyết những xung đ t giữa họ với nhau (Thực chất là di n đàn ngoại giao do
các bên tranh chấp hoặc bên thứ thương lượng, thỏa thuận để tìm kiếm giải
pháp giải quyết hòa bình các tranh chấp)
- Ví dụ: H i nghị Gionevo về Đông ương 1954,
i nghị Pari 1973, H i nghị

Gionevo 1988 giữa Afganistan và Pakixtan, ác vòng đàm phán 6 bên về vấn
đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
ì h hức
- Trực tiếp, di n ra ở nhiều cấp đ khác nhau (nguyên thủ quốc gia, đại sứ đặc
mệnh toàn quyền, b trưởng chuyên môn, hoặc h i nghị quốc tế đa phương
trong 1 số trường hợp)
c) Thành phần, cấ đàm phán và hình thức đàm h

:

- Các bên tranh chấp hoàn toàn tự do ý chí trong việc quyết định, có sự tham gia
của bên thứ ba hay không.
d) Tên gọi:
- Thực ti n quốc tế, đàm phán có thể di n ra theo những tên gọi khác nhau: h i
đàm, trao đổi ý kiến, tham vấn …
e)

ế

ả:

- Đàm phán thường kết thúc bằng việc các bên đi đến ký kết m t trong số các
văn kiện quốc tế như Biên bản ghi nhớ, nghị quyết, hiệp ước, hiệp định … tùy
thu c vào mức đ thành công của việc đàm phán.
- ó thể đạt kết quả giải quyết dứt điểm tranh chấp nhưng cũng có thể thất bại
- ó thể có mối liên hệ với các biện pháp hòa bình khác:
+ Đàm phán có thể dẫn đến việc áp dụng các biện pháp hòa bình khác.
+ ác biện pháp hòa bình khác lại có thể là nguyên nh n dẫn đến vòng
đàm phán tiếp theo.
f) Kết lu n:

- Đàm phán trực tiếp được áp dụng khá phổ biến và luôn chiếm vị tr hàng đầu
trong danh mục các biện pháp giải quyết tranh chấp  là biện pháp hòa bình
giải quyết tranh chấp quốc tế l u đời, áp dụng phổ biến, hiệu quả nhất để giải
quyết nhanh chóng tranh chấp quốc tế.
Trang 7


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- à cơ h i, điều kiện thuận lợi nhất để các bên tranh chấp: Bày tỏ quan điểm,
lập trường, yêu sách về vấn đề tranh chấp  ng nhau thương lượng, nhượng
b để giải quyết tranh chấp.
- Hạn chế sự can thiệp từ bên ngoài (có khả năng làm phức tạp thêm).
- Giúp các bên chủ đ ng, tiết kiệm thời gian, giảm tối đa chi ph tốn kém.
 Có thể áp dụng kết hợp biện pháp đàm phán với m t số biện pháp hòa bình
khác (môi giới – trung gian – hòa giải..), hoặc đàm phán cũng có thể là kết quả
của việc áp dụng các biện pháp hòa bình khác.
g) Thực tiễn Việt Nam
- Các tranh chấp Việt Nam có liên quan từ trước đến nay  Việt Nam luôn xác
định đàm phán là biện pháp áp dụng đối với mọi tranh chấp về biên giới lãnh
thổ.
- Việt Nam khẳng định: “Mọi tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo ngoài
Biển Đông cần phải được giải quyết thông qua thương lượng hòa bình, kêu gọi
các bên liên quan kiềm chế, cam kết không s dụng hoặc đe dọa s dụng vũ
lực”
- Ví dụ: Việt Nam – Trung Quốc đ giải quyết xong vấn đề biên giới lãnh thổ.
3.1.2. Môi giới
- Không được đề cập cụ thể tại Điều 33 Hiến chương iên hiệp quốc.
- Thông qua vai trò môi giới của 1 bên thứ ba, có thể là m t quốc gia hoặc m t
cá nhân có uy tín lớn trong quan hệ quốc tế (cựu nguyên thủ quốc gia, Tổng thư

ký Liên hiệp quốc hoặc nguyên Tổng thư k iên hiệp quốc hoặc người đứng
đầu m t tranh chấp quốc tế liên Chính phủ).
- Bên môi giới tự nguyện hoặc do các bên đề nghị đứng ra thuyết phục các bên
tranh chấp gặp g , tiếp xúc để quốc gia tranh chấp.
- Ví dụ:
+ Tổng thư k iên hiệp quốc làm môi giới cho việc giải quyết xung đ t ở
Trung Đông những năm 197
+ Nga làm môi giới cho Ấn Đ và Pakistan năm 1996 về Kashmir.
+ Tổng thống Pháp Sarkozy làm môi giới đồng thời là trung gian trong
việc giải quyết tranh chấp giữa Nga và Gruzia 2008.
3.1.3. Trung gian
- So với môi giới, vai trò của trung gian có sự tích cực hơn (có thể tham gia ở
mức đ nhất định như làm chủ nhà, chủ tọa, bảo trợ cho tiến trình giải quyết
tranh chấp …
Trang 8


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Ví dụ:
+ Tổng thư k iên hiệp quốc U Thant trong việc giải quyết tranh chấp M
- Liên Xô 1962, M là trung gian giữa Israel và Ai Cập 1982 (giải quyết vấn đề
bán đảo Sinai do Israel chiếm đóng từ 1967.
+ Vai trò trung gian của Pháp trong quá trình ký kết Hiệp định Paris về
Việt Nam.
+ M , Nga, EU và Liên hiệp quốc trong tiến trình Trung Đông.
- Bên trung gian – hòa giải không có tiếng nói quyết định trong việc giải quyết
tranh chấp cũng như xác định các biện pháp giải quyết tranh chấp.
- Trung gian có thể bao gồm hòa giải.
dụ: ga làm trung gian cho tranh chấp

giữa Ấn đ và Pakixtan hưng khi gặp nhau, Ấn đ và Pakixtan đồng đề nghị
ga tham gia hòa giải, sọan thảo hiệp định giải quyết tranh chấp.
3.1.4. Điều tra
- Biện pháp giải quyết tranh chấp được tiến hành bởi 1 ủy ban điều tra do các
bên tranh chấp thỏa thuận thành lập. Có thể tồn tại dưới dạng phái đoàn tìm
hiểu tình hình (Phái đoàn tìm hiểu tình hình tại Campuchia sau H i nghị Paris
năm 199 .
- ác bên thường áp dụng biện pháp này sau khi đ áp dụng các biện pháp
ngoại giao khác mà vẫn chưa giải quyết được.
- hiệm vụ: tìm kiếm, xác minh, thu thập thông tin nhằm làm sáng tỏ các yếu
tố, tình tiết, di n biến, sự kiện là nguyên nh n dẫn đến sự tranh chấp, bất đồng
kiến giữa các bên.
dụ: ăm 19 4, nh và ga không thống nhất việc ga
bắn lầm tàu nh nên đ thành lập ủy ban điều tra.
- Thành phần của ủy ban điều tra có thể bao gồm công d n của các bên tranh
chấp. Thành lập trên nguyên tắc số lẻ ủy viên.
- Ủy ban điều tra sẽ chấm dứt họat đ ng sau khi thông qua được kết luận điều
tra (biểu quyết  không có giá trị ràng bu c đối với các bên tranh chấp.
3.1.5. Hòa giải
- òa giải cũng là sự tham gia của bên thứ , cũng thông qua 1 ủy ban hòa giải,
có thể được thành lập do các bên tranh chấp hay do sáng k ên của bên thứ
(thành lập trên nguyên tắc số lẻ ủy viên).
- Ủy ban hòa giải có thể đưa ra các giải pháp, dự thảo nghị quyết hoặc những
kết luận để phân tích, trình bày với các bên tranh chấp (ví dụ: soạn thảo 1 hiệp
định đình chiến , yêu cầu rút bớt yêu cầu hay tham vọng của các bên để các bên
có thể tiếp cận và giải quyết hòa giải hiệu quả hơn

Trang 9



Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- òa giải có thể mang t nh cá nh n cũng như tập thể: M , ga,
hòa giải trong các tranh chấp quốc tế.

thường làm

 ai trò của hòa giải r ng hơn, tham gia từ đầu đến khi kết thúc quá trình giải
quyết, có t nh năng đ ng hơn so với trung gian.
- Quyết định, kết luận của Ủy ban hòa giải không có tính ràng bu c với các bên
tranh chấp.
3.2 Nhóm các biệ

h

ƣ h

3.2.1. Trọng tài
a) Khái niệm
- Trọng tài là 1 cơ quan giải quyết các tranh chấp quốc tế trên cơ sở thỏa thuận
giữa các bên với thành phần trọng tài là do các bên lựa chọn, dựa trên các qui
định của pháp luật quốc tế để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng trọng tài là m t phương thức có từ thời cổ
đại. Trọng tài ở thời kỳ hiện đại kể từ năm 1794 ( iệp ước JAY giữa Anh –
M ).
- Trọng tài có thể là cơ quan giải quyết tranh chấp gồm 1 hoặc nhiều cá nhân
(trọng tài viên).
- M t số tòa trọng tài tiêu biểu: trọng tài hành chính của WB, Tòa trọng tài về
Luật Biển, Tòa trọng tài La aye …
b) Đặc điểm của Trọng tài:

- Các bên tranh chấp có thể là các quốc gia, các tổ chức liên Chính phủ.
- ó thể giải quyết các tranh chấp về ch nh trị lẫn pháp l
- Khi chấp nhận trọng tài để giải quyết tranh chấp, các bên thỏa thuận trao cho
m t hoặc m t số cá nhân (trọng tài viên để giải quyết tranh chấp giữa họ với
nhau.
- Trọng tài không có thẩm quyền đương nhiên để giải quyết các tranh chấp
(thẩm quyền chỉ phát sinh khi các bên thỏa thuận s dụng trọng tài để giải quyết
trchấp, tương tự như đối với Tòa án quốc tế)
- uyết định của trọng tài có giá trị ràng bu c đối với các bên tranh chấp.
- ơ sở xác định thẩm quyền của Tòa trọng tài là sự nhất trí của các bên tranh
chấp thể hiện ở hai hình thức:
+ Thứ nhất, được thể hiện m t cách rõ ràng, minh bạch bằng m t điều ước
quốc tế Điều ước quốc tế sẽ xác định thẩm quyền, trình tự thành lập, đối tượng
tranh chấp, thủ tục xét x , nguồn luật áp dụng, thủ tục đưa ra phán quyết và
nghĩa vụ tuân thủ phán quyết trọng tài.
Trang 10


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

+ Thứ hai, quy định về việc giải quyết bằng m t tòa án trọng tài có thể có
thể được quy định tại m t số điều khỏan đặc biệt (điều khỏan trọng tài) của các
điều ước quốc tế do các bên ký kết. Ví dụ, điều khoản về việc áp dụng cơ chế
giải quyết tranh chấp trong công ước Luật biển 1982.
b) Phân loại trọng tài
- ăn cứ vào số lượng trọng tài viên: trọng tài cá nhân – trọng tài tập thể (có từ
3 trọng tài viên trở lên)
+ Trọng tài cá nhân: sole arbitrator. Ví dụ thẩm phán Max
Thụy sĩ trong vụ Las Palmas.


uber người

- ăn cứ vào thẩm quyền giải quyết tranh chấp:
+ Trọng tài có thẩm quyền chung: Trọng tài quốc tế La Haye
+ Trọng tài có thẩm quyền chuyên môn: Trọng tài về luật biển
- ăn cứ vào tính chất hoạt đ ng: Trọng tài thường trực (Trọng tài quy chế) và
Trọng tài theo vụ việc (Trọng tài ad hoc)
c) Quy tắc thành l p một Tòa trọng tài:
- Số lượng trọng tài viên tham gia phải đảm bảo là số lẻ (thường là 3 hoặc 5).
- Trong mỗi h i đồng trọng tài, mỗi bên tranh chấp sẽ chỉ định m t số lượng
trọng tài viên là công dân của nước mình hoặc nước thứ ba bằng nhau (1 hoặc
2).
- Các trọng tài viên này sau đó sẽ sẽ tiếp tục chọn m t trọng tài viên khác làm
chủ tịch h i đồng trọng tài.
- Vị chủ tịch h i đồng trọng tài này bắt bu c phải là công dân của nước thứ ba
không liên quan đến tranh chấp.
- Việc thông qua phán quyết của h i đồng trọng tài theo nguyên tắc đa số.
C c

ại



ài

* rọng tài thư ng trực:
- Là trọng tài được thành lập trên cơ sở 1 điều ước quốc tế (thường là đa
phương)
dụ ông ước a ay 19 7 về việc thành lập 1 tòa trọng tài thường
trực: lập danh sách các trọng tài viên mà các bên tranh chấp có thể lựa chọn để

giải quyết 1 tranh chấp cụ thể nào đó  nhưng thường chỉ áp dụng cho các
nước tham gia công ước a ay
- ui trình thủ tục tố tụng được qui định r nhưng công ước vẫn khuyến kh ch
các bên rút gọn, đơn giản hóa nếu hiệu quả hơn
- Trường hợp có bên cố tình trì h an không lựa chọn trọng tài viên hay 4 trọng
tài viên không thể chọn được chủ tịch h i đồng trọng tài thì chủ tịch trung t m
Trang 11


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

trọng tài hay chánh án tòa quốc tế sẽ có quyền chỉ định người được quyền làm
chủ tịch h i đồng trọng tài.
* rọng tài vụ việc l

th i :

- Là trọng tài không thường trực, do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập (có
thể thỏa thuận thành lập trứơc hay sau khi có tranh chấp và cũng thường có 5
người
- Ngoài việc chọn trọng tài viên, các bên phải thỏa thuận về trình tự trọng tài
- Thường các bên sẽ mượn thủ tục trình tự tố tụng của công ước a aye để s
dụng.
* So sánh giữa Tòa trọ
lâm thời):
Tòa trọ

ài hƣờng trực và Tòa trọng tài Ad hoc (vụ việc /

ài hƣờng trực


Tòa trọng tài Ad học

- Tòa trọng tài thường trực có quy chế,
thủ tục rõ ràng, có kinh nghiệm thực
ti n, các trọng tài viên là những người
có trình đ chuyên môn và kinh
nghiệm thực tế nên đảm bảo vụ việc
tranh chấp được giải quyết chính xác.

- Đối với các trọng tài ad hoc, điểm
mạnh của Tòa này là khả năng đáp ứng
m t cách linh họat các yêu cầu của các
bên.

- Thủ tục của Tòa nhanh chóng, thuận
tiện; các bên có khả năng chọn lựa
- Tuy nhiên, các bên tranh chấp bị hạn những trọng tài viên thích hợp nhất
chế ở việc phải chấp nhận các quy cho mình và các bên có thể tiết kiệm
định tố tụng và chỉ có thể chọn lựa được chi phí
trọng tài viên từ danh sách các trọng
tài viên của Tòa thường trực.
e) Lu t áp dụ

để giải quyết các tranh chấp tại Tòa án trọng tài bao g m:

- Các nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế.
- ác điều ước quốc tế mà các bên ký kết hoặc tham gia.
- ác điều ước quốc tế liên quan trực tiếp đến tranh chấp.
- Ngoài ra Pháp luật quốc gia, các nguyên tắc pháp luật chung các quy định

khác (với điều kiện các bên có thỏa thuận hoặc điều khoản trọng tài có quy định
khả năng viện dẫn các nguồn này).
- Chẳng hạn vụ Trail Smelter 1941 giữa M và anada, các bên đ thỏa thuận
áp dụng các quy định của pháp luật M .

Trang 12


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

f) Thủ tục tố tụng
- Thủ tục tố tụng tại tòa trọng tài do chính các bên tranh chấp thỏa thuận quy
định.
- Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được, các bên sẽ phải tuân theo
thủ tục tố tụng đ được quy định tại ông ước La Haye 1899 và 1907 về giải
quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.
- Ngoài ra, thủ tục trọng tài cũng được quy định trong Quy chế mẫu về thủ tục
trọng tài do Ủy ban Luật quốc tế của Liên hiệp quốc sọan thảo và thông qua tại
Đại h i đồng Liên hiệp quốc vào năm 1958 Tuy nhiên, các quy định này chỉ có
tính chất khuyến nghị.
g) Nội dung của thỏa thu n trọng tài
- Các bên tranh chấp (được xác định trước hay sau vụ tranh chấp).
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài.
- Đối tượng tranh chấp.
- Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp.
- Nguồn luật áp dụng để giải quyết tranh chấp.
- Hiệu lực và phương thức thi hành phán quyết của trọng tài.
h) Giá trị của phán quyết
- Quyết định của trọng tài có giá trị bắt bu c thi hành, là chung thẩm và không
được kháng cáo.

- Phán quyết chỉ có thể được xem xét lại trong trường hợp có những điều kiện
mới có ảnh hưởng đến cơ bản đến n i dung quyết định mà trước đó tòa trọng tài
chưa được biết đến
- Trong thực ti n, phán quyết của trọng tài có thể bị coi là vô hiệu và các bên
không phải thi hành phán quyết trọng những trường hợp sau:
Điều ước quốc tế (hoặc điều khoản) về trọng tài mà các bên ký kết vô
hiệu.
+ Tòa trọng tài vượt quá thẩm quyền mà các bên thỏa thuận trao cho.
+ Có dấu hiệu mua chu c thành viên của H i đồng trọng tài.
+ Có sự vi phạm nghiêm trọng các quy định về thủ tục tố tụng trong quá
trình giải quyết tranh chấp.
- Nếu như các bên có quan điểm khác nhau về hiệu lực cũng như về việc giải
thích và thi hành phán quyết thì chính tòa trọng tài đó sẽ xem xét và giải quyết.

Trang 13


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

k Ƣ

hế củ



ài

ốc tế s

ới


ốc tế)

- Chức năng: Trọng tài giải quyết tranh chấp về ch nh trị lẫn pháp l (trong khi
đó, tòa án quốc tế chỉ giải quyết tranh chấp về pháp ly
- ác bên tranh chấp: có thể là các quốc gia, các tổ chức quốc tế hay các chủ thể
đặc biệt của luật quốc tế (Tòa án quốc tế chỉ giải quyết tranh chấp giữa các quốc
gia).
- Thành phần h i đồng trọng tài: do các bên lựa chọn nên rất linh họat (về
nguyên tắc, tòan b 15 thẩm phán thường trực của tòa án quốc tế đều tham dự
xét x .
- Trình tự thủ tục tố tụng: do các bên tranh chấp qui định, thỏa thuận nên các
bên có khả năng kiểm sóat họat đ ng của trọng tài (trong khi đó tòa án quốc tế
không cho phép rút gọn quy trình thủ tục tố tụng tiêu chuẩn .
- Phán quyết: của trọng tài thường không mang t nh đối nghịch r ràng  sau
khi giải quyết trchấp, các bên vẫn có thể tiếp tục gặp g và giao dịch bình
thường.
- Nguyên tắc xét x : trọng tài giải quyết k n, không công khai  Đảm bảo danh
dự các bên liên quan, giữ b mật cho các bên.
l) Hạn chế
- ơ chế thực thi, tuân thủ: phán quyết trọng tài còn tùy thu c vào sự tận tâm,
thiện chí của các bên tranh chấp.
- Không có khả năng được đảm bảo thi hành bởi H i đồng bảo an Liên hiệp
quốc (khác với Tòa án Công lý quốc tế).
3.2.2. Tòa án quốc tế
a) Khái niệm
- à 1 thuật ngữ pháp l quốc tế chung để chỉ cơ quan tư pháp giải quyết các
T giữa các quốc gia bằng con đường tư pháp.
- Tòa án quốc tế khác với tòa chỉ xét x những t i phạm chống nh n lọai: t i
phạm chiến tranh, t i ác diệt chủng, ph n biệt đối x , hủy diệt môi trường 

Tòa Tokyo, tòa uremberg, tòa án quốc tế về am tư, uanda, ampuchia,
Tòa án hình sự quốc tế Roma.
C c

ại

quốc tế

- Tòa án quốc tế của iên hiệp quốc / Tòa án quốc tế của
- Tòa án quốc tế về nh n quyền h u
Phi.

.

u / Tòa án quốc tế về nh n quyền hâu

- Tòa án quốc tế về luật biển (thành lập trên cơ sở công ước biển 198 ).
Trang 14


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

c) Hoạ động, trình tự, phán quyết
- Đều họat đ ng theo qui chế riêng.
- Đều giải quyết 1 hay 1 số lĩnh vực chuyên môn nhất định (trong đó tòa án
quốc tế Liên hiệp quốc có thẩm quyền giải quyết đa năng hơn).
- Chỉ giải quyết tranh chấp về pháp l (liên quan đến việc giải th ch điều ước,
việc bồi thường khi có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế).
- Trình tự tố tụng gồm giai đoạn: Tố tụng viết / Tố tụng nói.
- Phán quyết của tòa có giá trị ràng bu c với các bên tranh chấp.

d) Ƣ

hế của tòa án quốc tế

- Tranh chấp quốc tế có thể được giải quyết triệt để và có hiệu quả (do trọng tài
phải giải quyết các vấn đề ch nh trị nên thường không triệt để và có t nh thỏa
hiệp).
- Tranh chấp quốc tế được xét x bằng trình tự thủ tục tư pháp nên chặt chẽ và
chính xác.
- Phán quyết của tòa án quốc tế thường đảm bảo đựơc t nh công bằng và khách
quan.
- ác quyết định của tòa thường được các bên tôn trọng và tu n thủ nghiêm
chỉnh
- Có khả năng đảm bảo thi hành cao hơn các biện pháp khác ở việc có cơ chế
can thiệp của cơ quan có thẩm quyền của tranh chấp quốc tế thành lập nên Tòa.
- Ví dụ: H i đồng bảo an có thẩm quyền đối với việc không tuân thủ phán quyết
của tòa án Công lý quốc tế (Điều 94 Hiến chương iên hiệp quốc)
e) Hạn chế
- Thời gian giải quyết tranh chấp quốc tế thường kéo dài, quy trình, thủ tục có
sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt, giảm thiểu sự chủ đ ng của các quốc gia.
- Không đảm bảo bí mật cho các bên (do Tòa xét x công khai).
- Đòi hỏi các bên tranh chấp phải có sự chuẩn bị k lư ng về luật pháp và nhân
lực.
- ác nước yếu và kém phát triển có thể e ngại tính khách quan của các phán
quyết.
4. Nhóm biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế tại các tổ chức quốc tế,
Hiệ định khu vực
- ác tổ chức quốc tế đều có cơ chế giải quyết tranh chấp khác nhau
- Các quốc gia có thể lựa chọn:
Trang 15



Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

+ Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế chuyên môn
của iên hiệp quốc.
+ iải quyết tranh chấp quốc tế trong khuôn khổ các liên đòan, tổ chức
quốc tế khu vực. Ví dụ:
, iên đoàn rập, Liên minh Châu Phi, C ng
đồng các quốc gia đ c lập.

BÀI 2
CÁC CƠ C Ế GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP QUỐC TẾTIÊU BIỂU
TRONG LUẬT QUỐC TẾ
I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRONG KHUÔN KHỔ LIÊN
HIỆP QUỐC
1. Hội đ ng Bảo an Liên hiệp quốc
1.1. Chức ă

à hiệm vụ:

- Rất r ng, tập trung chủ yếu hai lĩnh vực:
+ Giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế ( hương I của Hiến chương
Điều 33  Điều 38)
uy trì hòa bình và đấu tranh chống x m lược (chương
chương).

II của Hiến


 Giải quyết tranh chấp quốc tế là m t trong hai lĩnh vực chủ yếu của H i
đồng bảo an.
- H i đồng bảo an có toàn quyền giải quyết các tranh chấp quốc tế phát sinh
trong đời sống quốc tế. Thẩm quyền này được thực hiện theo hai loại tranh
chấp: tranh chấp định danh và tranh chấp thông thường.
1.2.Tranh chấ định danh: (tranh chấp nghiêm trọng)
- Tranh chấp định danh: Là loại tranh chấp quốc tế mà việc kéo dài sẽ đe dọa
hòa bình và an ninh quốc tế.
- Theo Điều 34 Hiến chương: à cơ quan duy nhất có quyền điều tra, xem xét
tranh chấp nào là tranh chấp định danh  thẩm quyền đương nhiên của H i
đồng bảo an.

Trang 16


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Có thẩm quyền nghiên cứu những tranh chấp định danh theo kiến nghị của:
Tổng thư k
iên hiệp quốc (Điều 99 , Đại h i đồng (Điều 96), và của m t
quốc gia (hoặc các quốc gia).
* Lưu ý: Không chỉ quốc gia thành viên Liên hiệp quốc mà cả quốc gia không
phải là thành viên Liên hiệp quốc có thể yêu cầu H i đồng bảo an lưu đến bất
cứ tranh chấp định danh nào mà họ là m t bên tranh chấp với điều kiện quốc
gia này phải thừa nhận nghĩa vụ giải quyết hòa bình các tranh chấp theo qui
định của Hiến chương iên hiệp quốc.
- au khi điều tra và H i đồng bảo an xác định đó là tranh chấp định danh:
+ Mời gọi các bên tranh chấp giải quyết tranh chấp bằng m t trong những
phương thức tại khoản 1 điều 33 Hiến chương.
+ Có thể khuyến nghị các bên m t trình tự và biện pháp giải quyết thích

đáng (Điều 36)
 Các quyết định của các cơ quan này không có hiệu lực bắt bu c đối với các
bên tranh chấp, chỉ mang tính khuyến nghị.
- Kết luận: H i đồng bảo an có thẩm quyền r ng lớn trong việc giải quyết tranh
chấp quốc tế giữa các quốc gia ( hương I iến chương)
- Giải quyết tranh chấp định danh và tranh chấp thông thường với các vai trò
khác nhau: Điều tra (điều 34), Trung gian (khoản điều 37), Hòa giải (điều 38)
thể hiện qua việc s dụng các biện pháp hòa bình khác nhau.
- Có thẩm quyền đương nhiên để giải quyết trchấp ngay cả khi không có quốc
gia nào yêu cầu (tranh chấp định danh).
- Đưa ra các khuyến nghị phù hợp, và các khuyến nghị này không có hiệu lực
bắt bu c đối với các bên tranh chấp.
* Lưu ý: Không nên nhầm lẫn giữa các quyết định của H i đồng bảo an đưa ra
trên cơ sở của hương 6 iến chương, chỉ mang tính khuyến nghị với quyết
định của H i đồng bảo an đưa ra trên cơ sở Chương 7 của Hiến chương, hành
đ ng trong trường hợp hòa bình bị đe dọa hoặc có hành vi x m lược, những
quyết định này có giá trị pháp lý bắt bu c.
1.3. Tranh chấ



hƣờng

- Tranh chấp thông thường: là loại tranh chấp kéo dài thì cũng không có khả
năng đe dọa hòa bình – an ninh quốc tế. (tranh chấp nói chung phát sinh trong
đời sống quốc tế giữa các quốc gia với nhau)
- Điều 38 Hiến chương: Bất kỳ vụ tranh chấp nào do các bên đệ trình, H i đồng
bảo an có thể giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế đó bằng cách đưa ra

Trang 17



Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

các khuyến nghị (Điều kiện: được sự đồng ý của các bên tranh chấp yêu cầu
H i đồng bảo an).
- Tóm lại: Khuyến nghị được H i đồng bảo an đưa ra trên cơ sở của điều 38
Hiến chương không có hiệu lực ràng bu c, (vì tham gia giải quyết tranh chấp
với tư cách cơ quan hòa giải, chỉ H i đồng bảo an dẫn kiến nghị các bên nên
làm gì để giải quyết hiệu quả các tranh chấp, chứ không bắt bu c các bên phải
thực hiện hành vi cụ thể nào giải quyết tranh chấp giữa họ).
- hương 7: ếu xét thấy có sự đe doạ hoặc phá hoại hoà bình, có hành vi xâm
lược thì H i đồng bảo an có quyền:
+ Yêu cầu các bên tuân thủ các biện pháp tạm thời. (không phương hại gì
đến quyền lợi các bên). Ví dụ: tạm thời ngừng bắn (Điều 40 Hiến chương)
+ Quyết định các biện pháp không d ng vũ lực: cắt đứt toàn b hay từng
phần các quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, đường hàng không, (Điều
41 Hiến chương
+ Áp dụng các biện pháp d ng vũ lực: biểu dương lực lượng, phong toả và
các cu c hành quân do lực lượng hải lục không quân thực hiện (Điều 42 Hiến
chương).
2. Đại hội đ ng
- Bao gồm đại diện của tất cả các quốc gia thành viên và là cơ quan toàn thể
duy nhất.
- Điều 10: Có quyền thảo luận tất cả các vấn đề hoặc các công việc hoặc thu c
quyền hạn và chức năng của bất kỳ 1 cơ quan nào của Liên hiệp quốc được ghi
trong Hiến chương (trừ những vấn đề được qui định trong điều 12 Hiến
chương).
- Điều 14: Có quyền đưa ra khuyến nghị về việc áp dụng các biện pháp thích
hợp để giải quyết hòa bình mọi tình thế nảy sinh bất kỳ từ nguồn gốc nào, mà

theo sự nhận xét của Đại h i đồng, có thể làm hại đến lợi ích chung, hoặc gây
tổn hại cho các quan hệ hữu nghị giữa các nước.
- Nhận xét:
+ Đại h i đồng có thẩm quyền rất r ng lớn (trong đó có thẩm giải quyết
tranh chấp đinh danh
+ Tuy nhiên, khác với H i đồng bảo an, quyền hạn giải quyết tranh chấp
định danh của Đại h i đồng có hạn chế (thể hiện tại Điều 12 HC): Khi H i đồng
bảo an thực hiện những chức năng được Hiến chương qui định đối với m t vụ
tranh chấp hay m t tình thế  Đại h i đồng không được đưa ra m t kiến nghị
nào về tranh chấp hay tình thế ấy, trừ khi được Hh i đồng bảo an yêu cầu.
Trang 18


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

 hư vậy, Đại h i đồng có thể không giải quyết vụ việc tranh chấp đến tận
cùng, bởi vì đến mức đ nào đó, tranh chấp sẽ phải chuyển sang cho H i đồng
bảo an giải quyết o đó, khi đề nghị Liên hiệp quốc quan tâm tới các vụ tranh
chấp định danh hoặc tình thế quốc tế như vậy, quốc gia hữu quan phải tự cân
nhắc và phải quyết định rằng, vụ việc đó sẽ đưa cơ quan nào xem xét,
i đồng
bảo an (9/15 hay là Đại h i đồng (2/3 tổng số quốc gia thành viên thông qua).
3. Tổ

hƣ ký Liên hiệp quốc

- Thông báo cho H i đồng bảo an về các vấn đề khác nhau mà theo nhận định
của mình có thể đe dọa đến việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Điều 99).
- Đưa vấn đề tranh chấp trước H i đồng bảo an.
- Đóng vai trò trung gian, hòa giải theo yêu cầu của Đại h i đồng và H i đồng

bảo an Liên hiệp quốc.
4.Tòa án Công lý quốc tế của Liên hiệp quốc
4.1. Khái quát chung
- à cơ quan xét x chính của Liên hiệp quốc.
- Tổ chức và hoạt đ ng theo quy chế Tòa án quốc tế - m t b phận hợp thành
Hiến chương Liên hiệp quốc.
- Tại H i nghị San Francisco 1945, với Quy chế Tòa án quốc tế được thông qua
cùng với Hiến chương Liên hiệp quốc.
- Tòa chính thức đi vào hoạt đ ng từ 06/2/1946. Trụ sở chính của Tòa đặt tại La
aye trong ung điện Hòa bình (Peace Palace).
4.2. Cơ sở pháp lý
- Hiến chương Liên hiệp quốc.
- Qui chế của Tòa án công lý quốc tế.
- N i qui của Tòa, theo điều 30 qui chế của Tòa, Tòa án quốc tế có quyền xây
dựng n i qui qui định nguyên tắc thực hiện chức năng, các nguyên tắc thủ tục
xét x của tòa ( hương XI
iến chương Liên hiệp quốc)
4.3. Cơ cấ

ổ chức củ

òa án quốc tế Liên hiệp quốc

- Tòa án quốc tế gồm 15 Thẩm phán do Đại h i đồng và H i đồng bảo an bầu
cùng m t lúc và đ c lập với nhau (Điều 8 qui chế Tòa án quốc tế).
- Việc phân bổ các thẩm phán như sau:
+ Châu Phi: 3
+ Châu Á: 3
+ Châu M La tinh: 2
Trang 19



Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

+ T y u và các nước khác: 5
+ Đông Âu: 2
- Theo thông lệ, thành phần của Tòa bao giờ cũng có đại diện của 5 nước thành
viên thường trực.
a) Khái quát thẩm phán
- Theo quy chế Tòa án quốc tế, thẩm phán của Tòa được lựa chọn phải h i đủ 4
yếu tố chính sau:
+ Các thẩm phán được lưạ chọn không căn cứ vào quốc tịch.
+ Các thẩm phán phải là những nhân vật có phẩm chất đạo đức cao, đáp
ứng các yêu cầu đề ra ở nước họ để chỉ định giữ những chức vụ xét x cao nhất.
+ Các thẩm phán phải là các luật gia có uy tín lớn trong lĩnh vực luật quốc
tế.
+ Các thẩm phán phải là những người làm việc đ c lập
- Thẩm phán của Tòa sẽ không đại diện cho các chính phủ của nước mình hoặc
chính phủ của các nước khác (thẩm phán hoạt đ ng đ c lập) Tòa không được
cấu thành từ đại diện của các chính phủ.
- Các thành viên của Toà khi thực hiện chức năng của mình đều được hưởng
các quyền ưu đ i và mi n trừ ngoại giao bao gồm cả khi tạm trú ở bất kỳ nước
nào ngoài nước họ đang mang quốc tịch.
- Các thẩm phán không được phép:
+ Đảm nhận bất kỳ m t nhiệm vụ chính trị hay hành chính nào.
+ Không được tiến hành bất kỳ công việc nào mang tính nghề nghiệp hoặc
+ Không được thực hiện chức năng đaị diện, tư vấn, luật sư trong bất kỳ
m t vụ việc nào khác.
- Nhiệm kỳ thẩm phán Tòa án quốc tế là 9 năm, cứ năm thì bầu lại 5 thẩm
phán, các thẩm phán có thể được bầu lại (lần bầu c đầu tiên có 1/3 số thẩm

phán có nhiệm kỳ 6 năm
- Các thẩm phán sẽ được bầu bắt đầu nhận nhiệm vụ của mình từ ngày
06/02/của năm tiếp theo.
- Trong thành phần của Tòa án không thể cùng m t lúc có hai công dân của
cùng m t nước.
- Phải bảo đảm có đại diện của các hình thái văn minh chủ yếu và các hệ thống
pháp luật cơ bản.

Trang 20


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Trường hợp thẩm phán là người mang nhiều quốc tịch thì sẽ áp dụng nguyên
tắc hữu hiệu (quốc tịch của nước nơi người này s dụng các quyền công dân và
các quyền chính trị).
b) Việc bầu thẩm phán của Tòa:
- Việc bầu c được tiến hành bởi Đại h i đồng Liên hiệp quốc và H i đồng bảo
an m t cách hòan toàn đ c lập và cùng m t thời gian.
- ác thanh viên được lựa chọn trong số những người có tên trong danh sách đề
nghị của các tiểu ban dân t c của Tòa trọng tài thường trực và được Tổng thư
ký Liên hiệp quốc lập danh sách theo thứ tự ABC.
- Mỗi quốc gia được chọn 5 thành viên trong danh sách và bỏ phiếu kín.
- Các ứng c viên nào giành được tuyệt đại đa số phiếu bầu ở cả Đại h i đồng
và H i đồng bảo an thì được coi như thắng c .
- Trong trường hợp Đại h i đồng lựa chọn nhiều thành viên của m t nước trùng
nhau thì sẽ chọn người cao tuổi nhất.
- au khi đ bầu ra xong 15 thẩm phán, Tòa sẽ tiến hành bầu Chánh án của Tòa
và Phó chánh án của Tòa cho nhiệm kỳ năm
c) hẩm h


h c

- à các thẩm phán do các bên tranh chấp lựa chọn vào trong thành phần xét x
của tòa, khi các bên tranh chấp không có thẩm phán của mình nằm trong thành
phần thường trực của tòa
- Nếu hai bên đều không có thẩm phán mang quốc tịch nước mình thì mỗi bên
có thể lựa chọn m t vị thẩm phán ad hoc.
- Giả s khi phát sinh tranh chấp giữa quốc gia A và quốc gia B, do và B
không có thẩm phán trong thành phần xét x thường trực của tòa nên và B có
quyền chọn 1 thẩm phán ad hoc.
- Trong m t vụ xét x , khi m t trong các bên tranh chấp có thẩm phán mang
quốc tịch nước mình thì phía tranh chấp kia có quyền đề c trong tài ad hoc của
mình.
- Bên tranh chấp nói trên cũng có thể yêu cầu không đưa trọng tài mang quốc
tịch của phía bên kia vào danh sách thành viên xét x .
- Tiêu chuẩn của các thẩm phán ad hoc cũng được qui định tại điều .
d) hụ hẩm
- o các bên tranh chấp yêu cầu hay do tòa lựa chọn
- à những chuyên gia giỏi trong những lĩnh vực chuyên môn k thuật đang
phát sinh tranh chấp.
Trang 21


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Nhiệm vụ:
+ iúp tòa tiếp thu những kiến đóng góp, làm sáng tỏ tranh chấp.
+ iúp x l tranh chấp khách quan hơn, tốt hơn
- ác phụ thẩm sẽ tham dự trong suốt tòan b phiên tòa nhưng không có quyền

bỏ phiếu biểu quyết.
e) hƣ ký
- Thư k của tòa chỉ làm việc cho tòa
- à những nh n viên giỏi trong lĩnh vực hành ch nh lẫn tư pháp
- ó thể là chuyên viên chuyên trách hay nh n viên hợp đồng, được Liên hiệp
quốc trả lương
f)

đặc iệ

- Điều 6, 9 qui chế tòa quốc tế qui định: thành phần tòa chỉ cần có 5 thậm ch
thẩm phán để xét x
- ự tiếp thu những ưu điểm của trọng tài quốc tế: rút gọn thành phần xét x để
tiết kiệm thời gian, chi ph , đạt hiệu quả cao nhất.
4.4. Chức ă

của Tòa án quốc tế Liên hiệp quốc

a) Đƣ
c c kế
ƣ ấ
65 i chế òa án quốc tế)

Điề

6

iế chƣơ

Liên hiệp quốc à điề


- ác đối tượng sau có quyền yêu cầu Tòa cho kết luận tư vấn:
+ Đại h i đồng,

i đồng bảo an (khoản 1 Điều 96)

+ ác cơ quan khác của Liên hiệp quốc các tổ chức quốc tế chuyên môn
của Liên hiệp quốc nhưng phải đáp ứng điều kiện:
 Phải được đại h i đồng cho phép.
 hỉ yêu cầu về những vấn đề mang t nh chuyên môn của mình.
+
dụ:
yêu cầu Tòa tư vấn về việc các quốc gia có quyền được s
dụng vũ kh hạt nh n hay không khi có chiến tranh  không được Tòa chấp
nhận.
- Kết luận tư vấn không có giá trị pháp l ràng bu c, chỉ mang t nh chất khuyến
nghị (Điều 96 Hiến chương)
- iệc tòa quyết định cho kết luận tư vấn hay không là thẩm quyền của tòa
b) Giải

ế c c tranh chấp quốc tế

- hỉ giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia.

Trang 22


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Các quốc gia không phải là thành viên của Liên hiệp quốc cũng có thể tham

gia vào quá trình giải quyết tranh chấp với tư cách bên nguyên, bên bị hay là
bên liên quan với điều kiện:
+ uốc gia không thành viên phải cam kết thực hiện các qui định của hiến
chương.
+ Phải tu n thủ những thủ tục, thực hiện các yêu cầu của Đại h i đồng Liên
hiệp quốc.
 Tòa án quốc tế có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia nhưng
thẩm quyền này không phải đương nhiên mà phải dựa trên sự đồng ý rõ ràng
của các bên tranh chấp.
4.5. Thẩm quyền
- Tòa không có thẩm quyền đương nhiên giải quyết các tranh chấp giữa các
quốc gia thành viên mà phải do các bên tranh chấp yêu cầu, dựa vào 1 trong
phương thức sau:
+ hấp nhận thẩm quyền của tòa theo từng vụ việc (chấp nhận thỏa thuận
thỉnh cầu .
+ hấp nhận trước thẩm quyền của tòa trong các điều ước quốc tế.
+ Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của tòa.
a) Chấp nh n thẩm quyền của Tòa theo từng vụ việc:
- Đ y là phương thức chấp nhận sau, tức là khi có tranh chấp đ xảy ra, các
quốc gia tranh chấp sẽ ký m t thỏa thuận, được gọi là thỏa thuận thỉnh cầu, đề
nghị tòa giải quyết tranh chấp giữa họ.
- N i dung của các thỏa thuận đó phải nêu rõ:
+ Đối tượng tranh chấp.
+ Các vấn đề cần phải được giải quyết.
+ Phạm vi thẩm quyền của Tòa, phạm vi luật áp dụng …
- Nếu chỉ có m t bên yêu cầu tòa giải quyết nhưng ph a bên kia không chấp
nhận  tòa sẽ không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đó
- ho đến nay, đ có 13 vụ tranh chấp được đưa ra Tòa án quốc tế theo cách
này, tiêu biểu:
+ Vụ ác đảo Minquiers vả Ecréchous giữa Pháp và nh năm 195 .

+ Vụ thềm lục địa Biển Bắc giữa C ng hòa liên bang Đức / Đan Mạch,
C ng hòa liên bang Đức / Hà Lan.

Trang 23


Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

+ Ví dụ: Trong vụ Thềm lục địa Biển Bắc năm 1969, để giải quyết tranh
chấp về ph n định thềm lục địa giữa Đức - Đan Mạch - Hà Lan, hai thỏa thuận
đ được ký kết giữa Đức - Đan Mạch và giữa Đức - Hà Lan nhằm chấp nhận
thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án Công lý quốc tế.
b) Chấp nh

ƣớc thẩm quyền củ

c c điề ƣớc quốc tế:

- Các quốc gia đ thỏa thuận các điều khoản trong các điều ước quốc tế đa
phương hoặc song phương: là khi có tranh chấp xảy ra về việc giải thích và thực
hiện điều ước quốc tế, m t bên có thể đưa tranh chấp ra Tòa án quốc tế Liên
hiệp quốc  Khi có tranh chấp xảy ra, chỉ cần m t bên (nguyên đơn g i đơn
đến tòa, tòa sẽ có thẩm quyền giải quyết. Ví dụ:
+ ông ước về quy chế của người tỵ nạn 28/7/1951.
+ ông ước Viên về Luật điều ước quốc tế 18/4/1969).
+ ông ước La Hay về bắt giữ bất hợp pháp máy bay 16/12/1970 …
- Ví dụ: Theo Điều 87, ông ước 1982, m t quốc gia được quyền tự do lựa
chọn m t hay nhiều biện pháp sau đ y để giải quyết các tranh chấp có liên quan
đến việc giải thích hay áp dụng ông ước: Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Tòa án
Công lý quốc tế, Tòa trọng tài Quốc tế ....

-

trường hợp quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa:

+ uy định m t cách chung chung khi có tranh chấp thì các bên sẽ áp dụng
các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế, trong đó có Tòa án
quốc tế Liên hiệp quốc.
+ uy định rõ sẽ áp dụng Tòa án quốc tế trong trường hợp có tranh chấp
 khi tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia liên quan đến điều ước thì Tòa án
sẽ đương nhiên có thẩm quyền giải quyết trong trường hợp có m t bên yêu cầu.
 Hiện nay có khoảng hơn 4 Điều ước quốc tế quy định xác lập trước thẩm
quyền của Tòa và có khoảng 6 nước đ thể hiện ý chí về việc chấp nhận trước
thẩm quyền của Tòa trong các điều ước song phương.
c) Tuyên bố đơ

hƣơ

chấp nh

ƣớc thẩm quyền của Tòa:

- Đ y là trường hợp m t quốc gia tuyên bố chấp nhận vô điều kiện (ipso facto)
về thẩm quyền xét x của Tòa án quốc tế (Điều 36.2,3 qui chế Tòa án quốc tế).
- hư vậy, Tòa có thẩm quyền xét x đối với tranh chấp quốc tế nếu:
+ Cả hai quốc gia tranh chấp đều có tuyên bố đơn phương chấp nhận trước
thẩm quyền của Tòa.
+ Các tuyên bố này có cùng phạm vi hiệu lực đối với m t tranh chấp (ví dụ
cùng về m t vấn đề tranh chấp kinh tế, thương mại, lãnh thổ hoặc biên giới
quốc gia)
Trang 24



Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

+ o đó, khi m t quốc gia đ chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa thì bất
kỳ m t quốc gia nào khác cũng có m t tuyên bố như vậy đều có thể khởi kiện
quốc gia nói trên.
+ Ví dụ: Trong vụ tranh chấp Nicaragoa kiện M về các hoạt đ ng quân sự
và bán quân sự mà M thực hiện tại Nicaragoa và chống lại icaragoa năm
1984  thẩm quyền của Tòa án công lý quốc tế đ được xác lập thông qua hai
tuyên bố đơn phương:
 Tuyên bố của M ngày 14/8/1946 chấp nhận thẩm quyền của tòa.
 Tuyên bố của icaragoa năm 19 9 về chấp nhận thẩm quyền của
Pháp viện thường trực quốc tế (cơ quan tài phán trong khuôn khổ H i quốc liên
- tổ chức tiền thân của Liên hợp quốc Theo Điều 36, Quy chế Tòa án Công lý
quốc tế, những quốc gia nào chấp nhận thẳm quyền của Pháp viện thường trực
quốc tế thì có thể được coi như chấp nhận thẩm quyền của Tòa án Công lý quốc
tế).
* Lưu ý:
- Trường hợp bên đồng thuận đưa vụ việc tranh chấp ra giải quyết trước tòa
án  Sẽ không có nguyên đơn, bị đơn trước tòa, vị thế của các bên như nhau
(Chấp nhận sau).
- Trường hợp 1 bên đơn phương đưa tranh chấp ra trước tòa án bằng 1 đơn kiện
 Sẽ có quốc gia là nguyên đơn, bị đơn (chấp nhận trước thẩm quyền của tòa
án bằng việc ký kết các Điều ước quốc tế hoặc Tuyên bố đơn phương chấp nhận
thẩm quyền của tòa).
- Tòa chỉ giải quyết các tranh chấp pháp l (không ch nh trị , nếu vừa là pháp l
vừa là ch nh trị thì tòa sẽ tự quyết định có xét x hay không dựa trên cơ sở
phán quyết của tòa về t nh chất của tranh chấp đó.
4.6. Thủ tục xét xử của Tòa

- Tòa án có thể xét x m t vụ tranh chấp theo trình tự đầy đủ hoặc rút gọn. Tuy
nhiên dù xét x dưới hình thức nào thì tối thiểu cũng phải có đủ 9 thẩm phán.
- Ngoài ra Tòa có thể thành lập các Tòa đặc th như:
+ Tòa rút gọn trình tự tố tụng gồm 5 thẩm phán (chánh án, phó chánh án và
3 thẩm phán).
+ Tòa đặc biệt gồm 3 thẩm phán hoặc nhiều hơn
+ Tòa rút gọn thành phần hay Tòa ad hoc đối với từng vụ việc (thành phần
theo sự chấp nhận của các bên).

Trang 25


×