Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

các môn lơp1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.53 KB, 60 trang )

Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tiếng việt
Bài 81: ach
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: ach, cuốn sách .
- Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài
- HS bộ chữ nh GV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh đọc, viết câu ứng
dụng
B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy vần : ach
a) Nhận diện vần
- Vần ach đợc tạo từ: a và ch
- So sánh ach với anh
- GV cài vần
b)Đánh vần
- GV đọc mẫu
- Giới thiệu tiếng khoá
-H? vị trí vần ach trong tiếng sách
- Cài chữ
- HS xem tranh
- HD đọc từ khoá : Cuốn sách
c) Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng
- vần ach đợc viết từ chữ a và ch
- HS tìm tiếng có chứa vần ach
- HS đọc sgk.
- Giống nhau có chữ a đứng đầu
- HS cài
- HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp
- HS cài
- HS trả lời
- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
- HS viết bảng con
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1SGK
Đọc câu ứng dụng
- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp
1
- HD nhận xét tranh minh hoạ
- GV chỉnh sửa
- Gv đọc mẫu
b) Luyện viết
c) Luyện nói
HD xem tranh:
H? Trong tranh vẽ những gì?

- Cho HS quan sát một số sách vở của các
bạn giữ đẹp trong lớp.
- HS giới thiệu sách vở đó của em
- Em làm gì để giữ gìn sách vở?
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc trong sách hoặc trong
báo...
- Tìm tiếng chứa vần ach.
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, lớp.
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói:Giữ gìn
sách vở
-Học sinh tự nói
Toán
Phép cộng dạng 14 + 3
I- Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết làm tính cộng dạng không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm( dạng 14 + 3)
II- Đồ dùng dạy học
- Các bó chục que tính và các que tính rời..
III- Các hoạt động dạy hoạch chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu cách làm tính dạng 14 + 3
a) - Thao tác với đồ dùng và tính kết quả.
b) - GV thể hiện trên bảng nh sgk
+ Muốn biết có bao nhiêu que tính, ta
gộp 4 que tính rời với 3 que tính đợc 7

que tính.
+ 1 chục và 7 que tính là 17 que tính.
c) Hớng dẫn cách đặt tính
- Viết số 14, viết số thẳng dới số 4
- Viết dấu +
- vạch ngang
- Tính từ phải sang trái.
Củng cố: Muốn thực hiện phép cộng
dạng 14 + 3 ta qua mấy bớc? đó là những
bớc nào?
2. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
- học sinh lấy que tính
- Thao tác que tính
14 . 4 cộng 3 bằng 7, viết 7
+ 3 . Hạ 1 viết 1
17
14 + 3 = 17
- Học sinh nêu miệng lại cách cộng
- HS nêu
2
Bài 2: Tính: Yêu cầu tính ngang.
Bài 3: Nêu yêu cầu
- HD lần lợt lấy14 cộng với các số ở hàng
ngang rồi viết kết quả thẳng với cột dọc
hàng ngang dới.
- HS làm bảng con lần lợt HD cho
học sinh cách đặt tính, tính
- Học sinh làm vào vở
- Hs làm trên bảng lớp.

.......
Thứ 3 ngày 13 tháng 1 năm 2009
Tiếng việt
Bài 82: ich êch
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết đợc: ich êch, tờ lịch, con ếch .
- Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
- HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trờng thiên nhiên và cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài
- HS bộ chữ nh GV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh đọc bài SGK
B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy vần : ich, êch
a) Nhận diện vần
- Vần ich đợc tạo từ: i và ch
- So sánh ich với ach
- GV cái vần
b)Đánh vần
- GV đọc mẫu
- Giới thiệu tiếng khoá
-H? vị trí vần ich trong tiếng lịch
- Cài chữ
- HS xem tranh

- HD đọc từ khoá : tờ lịch
* dạy êch ( tơng tự)
+ so sánh ich với êch
+ Nhấn mạnh cấu tạo của hai vần
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- Giống nhau kết thúc bằng ch
- HS cài
- HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp
- HS cài
- HS trả lời
- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
3
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng
- vần ich đợc viết từ chữ i và ch
- HS tìm tiếng có chứa vần ich và êch?
- HS viết bảng con
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1SGK
Đọc câu ứng dụng
- HD nhận xét tranh minh hoạ
- GV chỉnh sửa
- Gv đọc mẫu
b) Luyện viết

c) Luyện nói
HD xem tranh:
H? Trong tranh vẽ những gì?
+ em nào đã đợc đi du lịch với gia đình
hoặc nhà trờng?
+ Khi đi du lịch các bạn thờng mang
gì?
+ kể tên những chuyến du lịch mà em
đi đợc?
C. củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc và vần có trong sách
hoặc trong báo...
- Tìm tiếng chứa vần ich, êch ?
- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, lớp.
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói: chúng em
đi du lịch
-Học sinh tự nói
Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thc hiện phép cộng và tính nhẩm.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
Bài cũ:
Bài mới:

Bài 1: HD đặt tính sao cho các hàng
cùng đơn vị thẳng cột với nhau.
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: HS nêu yêu cầu
- Tính theo 2 bớc
- Cho HS làm mẫu một bài
Bài 4: Nối theo mẫu:
- HS làm bảng con bài ở SGK
- HS làm trên bảng con
+ Đặt tính và tính đúng
- HS nêu miệng kết quả.
10 +1 + 3 = 14 14 + 2 + 1 = 17
- Học viết vào vở rồi nối.
4
_ Hớng dẫn mẫu : Tính kết quả của các
phép tính rồi nối với số thích hợp
- GV chấm bài
- Nhận xét giờ học.
Đạo đức:
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (T2)
-I.Mục tiêu:
1. HS hiểu thầy giáo cô giáo là những ngời không quản khó nhọc, chăm sóc dạy
dỗ . vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo.
2.- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học
1. Vở bài tập đạo đức1.
2. Bút chì màu.
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
Hoạt động1:

Đóng vai bài tập 1
GV chia nhóm đóng vai mỗi nhóm 1 tình
huống.
H? Nhóm nào thể hiện vâng lời thầy giáo
cô giáo?
Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo?
cần làm gì khi nhận sách vở từ tay thầy
giáo cô giáo?
- GV kết luận:
+ Khi gặp thầy giáo cô cần chào hỏi lễ
phép
+ Khi đa hoặc cầm vật gì từ tay thầy cô
cần đa hai tay
...
Hoạt động2: Học sinh làm bài tập 2
- HS tô màu tranh
Giải thích vì sao lại tô màu tranh đó
- Kết luận chung:
Thầy giáo cô đã không quản khó nhọc
dạy dỗ em nên ngời . Để tỏ lòng biết ơn
thầy cô giáo, các em cần lễ phép, lắng
nghe và làm theo lời thầy cô dạy bảo
- các nhóm thảoluận đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai
- cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đồng thanh
- quan sát tranh và nghe HD
- Học sinh tô màu
- HS giải thích.
....

5
Thứ 4 ngày 14 tháng 1 năm 2009
Tiếng việt:
Bài 83: Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợcchắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76- 82
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng:
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể; Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Chuẩn bị bảng ôn nh SGK
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh đọc Vở kịch, chênh
chếch, mũi hếch.
B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy ôn tập
a) Các vần vừa học
- GV gắn bảng ôn lên
- GV đọc
b) Ghép âm thành vần
- Đọc các âm ghép từ cột dọc với cột
ngang.
- Nhận xét các vần vừa đọc?
- vần nào có âm đôi?
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng

- Gv đọc mẫu
d) Viết từ ngữ ứng dụng
- GVHD quy trình viết
- Gv chỉnh sửa cho học sinh.
- Đọc bài SGK
- Học sinh lên chỉ các vần vừa học
trong tuần:
- Học sinh chỉ chữ
- Học sinh chỉ chữ và đọc âm
- Học sinh ghép đọc
- HS đọc từ ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.
- Hs đọc
- HS viết bảng con
- Thác nớc, chúc mừng, ích lợi.
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1SGK
- GV chỉnh sửa cho học sinh.
Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- HD nhận xét tranh minh hoạ số 3?
- GV chỉnh sửa
- Học sinh đọc lần lợt bảng ôn và
các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ ,
lớp
- Học sinh thảo luận về tranh
6
- Gv đọc mẫu

- Cho học sinh đọc trơn.
b) Luyện viết
c) Kể chuyện : anh chàng ngốc và con cóc
vàng.
- Gv kể chuyện
HD xem tranh (SGK)
H?- Tranh vẽ những gì?
- Em biết những gì về mỗi tranh.
* ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng
ngốc đã gặp đợc điều tốt đẹp, đợc lấy
công chúa làm vợ.
C. củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc và vần có trong sách
hoặc trong báo...
- HS đọc câu ứng dụng
HS đọc
- Học sinh viết vào vở BTTV
- Hs đọc tên bài kể chuyện:
- Học sinh nghe chuyện cô kể.
-Học sinh tự nói
Toán:
Phép trừ dạng 17 - 3
-I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm( dạng 17 - 3)
II- Đồ dùng dạy học
- Các bó chục que tính và các que tính rời..
III- Các hoạt động dạy hoạch chủ yếu
Giáo viên Học sinh

1. Giới thiệu cách làm tính dạng 17 - 3
a) - Thao tác với đồ dùng và tính kết quả.
b) - GV thể hiện trên bảng nh sgk
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
làm nh sau: từ 7 que tính bớt 3 que tính còn
4 que tính.
+ 1 chục và 4 que tính là 14 que tính.
c) Hớng dẫn cách đặt tính
- Viết số 17, viết số 3 thẳng dới số 7
- Viết dấu -
- vạch ngang
- Tính từ phải sang trái.
Củng cố: Muốn thực hiện phép cộng dạng
17 - 3 ta qua mấy bớc? đó là những bớc
nào?
2. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
- học sinh lấy que tính
- Thao tác que tính
17 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
- 3 . 1 Hạ 1 viết 1
14
17 - 3 = 14
- Học sinh nêu miệng lại cách cộng
- HS nêu
- HS làm bảng con lần lợt HD cho
7
- Củng cố tính trừ
Bài 2: Tính: Yêu cầu tính nhẩm.
Bài 3: Nêu yêu cầu

- HD học sinh làm
- Củng cố nhắc cách đặt và tính
học sinh cách đặt tính, tính
- Học sinh làm vào vở
- Hs làm trên bảng lớp.
Thứ 5 ngày 15 tháng 1 năm 2009
Tiếng việt:
Bài 84: op ap
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: op, ap, họp nhóm, múa sạp .
- Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài
- HS bộ chữ nh GV
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh viết câu ứng dụng
B. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy vần : op, ap
a) Nhận diện vần
- Vần op đợc tạo từ: o và p
- So sánh op với ot
- GV cái vần
b)Đánh vần
- GV đọc mẫu
- Giới thiệu tiếng khoá

-H? vị trí vần op trong tiếng họp
- Cài chữ
- HS xem tranh
- HD đọc từ khoá : họp nhóm
* dạy ap ( tơng tự)
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng
- vần op đợc viết từ con chữ o và p ..
- HS tìm tiếng có chứa vần op và ap?
HS đọc bài SGK.
- Giống nhau o
- HS cài
- HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp
- HS cài
- HS trả lời
- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
- HS viết bảng con
Tiết 2
8
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- HD nhận xét tranh minh hoạ1,2,3
- GV chỉnh sửa

- Gv đọc mẫu
b) Luyện viết: GVHD quy trình viết
c) Luyện nói
HD xem tranh: - Chỉ đâu là chóp núi?
Ngọn cây? tháp chuông?
C. củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc bài...
- Tìm tiếng chứa vần op, ap ?
- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, lớp.
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói: chóp núi
ngọn cây, tháp chuông.
-Học sinh tự nói
Thủ công:
Gấp mũ ca lô (T2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp ca lô bằng giấy.
- Gấp đợc mũ ca lô bằng giấy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu gấp
- Quy trình gấp.
- Học sinh giấy thủ công.
III .Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ:
2- H ớng dẫn cách gấp

a) - HD tạo giấy thành hình vuông.
- Gấp chéo tờ giấy
- Gấp tiếp hình 1b, xé phần giấy thừa
b) Gấp đôi hình vuông theo đờng gấp
chéo h2 đợc h3.
- Gấp đôi hình 3 để lấy đờng dấu giữa,
gấp 1 phần cạnh phải vào chạm đờng
dấu giữa, lật h4 gấp tơng tự
- Gấp phần giấy phía dới lên 2 bên.
3- Học sinh thực hành
- Gv quan sát và giúp đỡ.
4. Đánh giá nhận xét
5. dặn dò
- Nhận xét về tinh thần học tập
- HS nêu lại quy trình gấp
- Học sinh quan sát
- Làm theo giáo viên
- Học sinh thực hành gấp
- Học sinh trng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm.
9
- Dặn chuẩn bị bài sau
Tự nhiên- Xã hội
An toàn trên đờng đi học
A.Mục tiêu: Giúp HS biết
- Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xẩy ra trên đờng đi học.
- Qui định về đi bộ trên đờng.
- Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xẩy ra trên đờng đi học.
- Đi sát lề đờng bên phải của mình.
- Có ý thức chấp hành những qui định về trật tự ATGT.

B.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra:
II.Bài mới:
HĐ1:Thảo luận tình huống
? Điều gì có thể xẩy ra?
? Đã bao giờ em có hành động nh trong
tình huống đó không?
? Em khuyên các bạn trong tình huống
đó nh thế nào?
=> GV kết luận.
HĐ2 : QS tranh (T43)
? Đờng ở tranh 1 khác với đờng ở tranh 2
nh thế nào?
? Ngời đi bộ ở t1 đi ở vị trí nào trên đ-
ờng?
? Ngời đi bộ ở t2 đi ở vị trí nào trên đ-
ờng?
- Nhận xét bổ sung
=> GV kết luận
HĐ3: Trò chơi "Đèn xanh đèn đỏ"
-- GVHD cách chơi luật chơi
- Nhận xét
III. Củng cố dặn dò
- Thảo luận nhóm:-Mỗi nhóm 1 tình
huống ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.

- Quan sát trả lời câu hỏi
- Thảo luận theo cặp
- Một số cặp trình bày
- HS chơi
.........................
Thứ 6 ngày16 tháng 1 năm 2009
Tiếng việt:
10
Bài 85: ăp âp
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: ăp, âp, cải bắp, cá mập .
- Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói theo chủ đề:Trong cặp sách của em
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài
- HS bộ chữ nh GV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh viết câu ứng dụng
B Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy vần : ăp,âp
a) Nhận diện vần
- Vần ăp đợc tạo từ:ă và p
- So sánh ăp với ap
- GV cái vần
b)Đánh vần
- GV đọc mẫu : ă -bờ - ăp

- Giới thiệu tiếng khoá
-H? vị trí vần ăp trong tiếng bắp
- Cài chữ
- HS xem tranh
- HD đọc từ khoá : Cải bắp
* dạy vần âp ( t ơng tự)
- So sánh ăp với âp...
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng
- vần ăp đợc viết từ con chữ ă và p
- HS tìm tiếng có chứa vần ăp và âp
- HS yếu Đọc bài SGK 84
- Giống nhau kết thúc bằng p
- HS cài
- HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp
- HS cài
- HS trả lời
- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
- HS viết bảng con
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1SGK
Đọc câu ứng dụng
- HD nhận xét tranh minh hoạ

- GV chỉnh sửa
- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
11
- Gv đọc mẫu
b) Luyện viết
c) Luyện nói
HD xem tranh:
H? Trong tranh vẽ những gì?
Trong cặp sách cuae bạn có những gì?
- Hãy giới thiệu đồ dùng trong cặp sách
của em?
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc và vần có trong sách
hoặc trong báo...
- Tìm tiếng chứa vần uông, ơng ?
nhóm, lớp.
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói:Trong cặp
sách của em.
-Học sinh tự nói
Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 17 - 3.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
I.Bài cũ:

II.Bài mới:
Bài 1: HD đặt tính sao cho các hàng
cùng đơn vị thẳng cột với nhau.
Bài 2: Tính nhẩm
- Có thể nhẩm theo cách thuận tiện nhất
Bài 3: HS nêu yêu cầu
- Tính từ trái sang phải rồi ghi KQ cuối
cùng
- Cho HS làm mẫu một bài
Bài 4: Nối theo mẫu:
_ Hớng dẫn mãu : Tính kết quả của các
phép tính rồi nối với số thích hợp
- GV chấm bài
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bảng con bài ở SGK
- HS làm trên bảng con
+ Đặt tính và tính đúng
- HS nêu miệng kết quả.
17 - 2 = 15....
- Học làm vào vở.
- HS ghi rồi nối

Tuần 21
Thứ 2 ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt:
Bài 86: ôp ơp
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: ôp.ơp, hộp sữa, lớp học .
12
- Đọc đợc câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói theo chủ đề: các bạn lớp em.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài
- HS bộ chữ nh GV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh viết câu ứng dụng
B. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy vần :
a) Nhận diện vần
- Vần ôp đợc tạo từ: ô và p
- So sánh ôp với ăp
- GV cài vần
b)Đánh vần
- GV đọc mẫu
- Giới thiệu tiếng khoá
-H? vị trí vần ôp trong tiếng hộp
- Cài chữ
- HS xem tranh
- HD đọc từ khoá : hộp sữa
* dạy ơp ( tơng tự)
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng
- vần ôp đợc viết từ con chữ ô và p

- HS tìm tiếng có chứa vần ôp và ơp
HS đọc bài SGK
- Giống nhau kết thúc bằng p
- HS cài
- HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp
- HS cài
- HS trả lời
- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
- HS viết bảng con
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1sgk
Đọc câu ứng dụng
- HD nhận xét tranh minh hoạ
- GV chỉnh sửa
- Gv đọc mẫu
b) Luyện viết
c) Luyện nói
HD xem tranh:
H? Trong tranh vẽ những gì?
- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, lớp.
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói:các bạn lớp
13

- Các bạn trong tranh đang xếp hàng vào
lớp nh thế nào?
- Các em đã xếp hàng vào lớp trật tự cha?
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Tìm tiếng chứa vần ôp, ơp ?
em
-Học sinh tự nói
Toán:
Phép trừ dạng 17 - 7
I- Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết làm tính trừ không nhớ bằng cách đặt tính rồi tính.
- Tập trừ nhẩm( dạng 17 - 7)
II- Đồ dùng dạy học
- Các bó chục que tính và các que tính rời..
III- Các hoạt động dạy hoạch chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu cách làm tính dạng 17 - 7
a) - Thao tác với đồ dùng và tính kết quả.
b) - GV thể hiện trên bảng nh sgk
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
làm nh sau: từ 7 que tính bớt 7 que tính còn
o que tính.
+ 1 chục và o que tính là 10 que tính.
c) Hớng dẫn cách đặt tính
- Viết số 17, viết số 7 thẳng dới số 7
- Viết dấu -
- vạch ngang
- Tính từ phải sang trái.
Củng cố: Muốn thực hiện phép cộng dạng

17 - 7 ta qua mấy bớc? đó là những bớc
nào?
2. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
- Củng cố tính trừ
Bài 2: Tính: Yêu cầu tính nhẩm.
Bài 3: Nêu yêu cầu
- HD học sinh nêu bài toán
- Củng cố giải toán.
- học sinh lấy que tính
- Thao tác que tính
17 . 7 trừ 7 bằng 0, viết o
- 7 . Hạ 1, viết 1
17
17 - 7 = 10
- Học sinh nêu miệng lại cách cộng
- HS tập đặt tính theo cột dọc
- HS làm bảng con lần lợt HD cho
học sinh cách đặt tính, tính
- Học sinh làm vào vở
- Hs làm trên bảng lớp.

Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt:
14
Bài 87: ep êp
I.Mục tiêu :
- Học sinh đọc và viết đợc: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp

II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài
- HS bộ chữ nh GV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh viết câu ứng dụng
B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy vần : êp, êp
a) Nhận diện vần
- Vần ep đợc tạo từ: e và p
- So sánh ep với ôp
- GV cái vần
b)Đánh vần
- GV đọc mẫu
- Giới thiệu tiếng khoá
-H? vị trí vần ep trong tiếng chép
- Cài chữ
- HS xem tranh
- HD đọc từ khoá : Cá chép
* dạy êp ( t ơng tự)
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng
- vần ep đợc viết từ con chữ e và p
- HS tìm tiếng có chứa vần ep và êp?

- Đọc bài SGK.
- Giống nhau kết thúc bằng p
- HS cài
- HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp
- HS cài
- HS trả lời
- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
- HS viết bảng con
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1SGK
Đọc câu ứng dụng
- HD nhận xét tranh minh hoạ
- GV chỉnh sửa
- Gv đọc mẫu
- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, lớp.
15
b) Luyện viết
c) Luyện nói
HD xem tranh:
H? Trong tranh vẽ những gì?
- Các bạn trong tranh đã xếp hàng vào lớp
nh thế nào?
- Hãy giới thiệu tên bạn nào trong lớp đợc
cô khen?....

C. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc bài
- Tìm tiếng chứa vần ep, êp?
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói:Xếp hàng
vào lớp
-Học sinh tự nói
- HS liên hệ
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
I.Bài cũ:
Bài mới:
Bài 1: HD đặt tính sao cho các hàng cùng
đơn vị thẳng cột với nhau.
- Tính từ phải sang trái
Bài 2: Tính nhẩm
- Có thể nhẩm theo cách thuận tiện nhất
Bài 3 : HS nêu yêu cầu
- Tính từ trái sang phải rồi ghi KQ cuối
cùng
- Cho HS làm mẫu một bài
Bài 4: _ Hớng dẫn mãu : Trừ nhẩm rồi so
sánh 2 số, điền dấu vào ô trống
- GV chấm bài

- Nhận xét giờ học.
- HS làm bảng con bài ở SGK
- HS làm trên bảng con
13 . 3 trừ 3 bằng 0, viết 0
- 3 . Hạ 1, viết 1
10
- HS nêu miệng kết quả.
17 - 2 = 15....
- Học làm vào vở.
- Học sinh làm vào vở
Đạo đức:
Em và các bạn (T1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu: Trẻ em có quyền có quyền đợc học tập đợc vui chơi, có quyền đợc kết
giao với bạn bè.
2. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
II- Đồ dùng dạy học
1. Vở bài tập đạo đức1.
2. Mỗi bạn chuẩn bị 3 bông hoa
16
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
Hoạt động1: HS chơi trò chơi" Tặng hoa"
- GV nêu cách chơi, luật chơi
Hoạt động2:
Đàm thoại:
- Em có muốn các bạ tặng nhiều hoa
không?
- Hãy tìm hiẻu xem vì sao bạn đó đợc tặng
nhiều hoa?

- Những ai đã tặng hoa cho bạn?
- Vì sao em lại tặng hoa cho bạn?
Hoạt động3:
HD quan sát tranh BT2
H? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn
cùng chơi vui hơn
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi
phải biết c xử với bạn khi học khi chơi
Hoạt động4: Thảo luận nhóm BT3
- Chia nhóm thảo luận, làm BT3
- Kết luận chung:-
Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm
khi cùng học, cùng chơi với bạn.
- Tranh 2,4 là những hành vi không nên làm
khi cùng học cùng chơi với bạn.
- HS chơi thử, chơi thật
- Vì bạn đã biết c xử tốt với các bạn
- Học sinh trả lời
- các bạn bổ sung
- các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày

Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt:
Bài 88: ip up
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: ip, up, bắt nhịp, búp sen .
- Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài
- HS bộ chữ nh GV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
17
A. Bài cũ:
B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy vần : ip up
a) Nhận diện vần
- Vần ip đợc tạo từ: i và p
- So sánh ip với êp
- GV cái vần
b) Đánh vần
- GV đọc mẫu
- Giới thiệu tiếng khoá
-H? vị trí vần ip trong tiếng nhịp
- Cài chữ
- HS xem tranh
- HD đọc từ khoá : bắt nhịp
* dạy up ( t ơng tự)
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng
- vần ip đợc viết từ con chữ i và p...

- HS tìm tiếng có chứa vần ip, up?
- Đọc bài SGK
- Viết từ ứng dụng.
- Giống nhau kết thúc bằng p
- HS cài
- HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp
- HS cài
- HS trả lời
- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
- HS viết bảng con
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1SGK
Đọc câu ứng dụng
- HD nhận xét tranh minh hoạ 1, 2,3
- Tìm tiếng có vần mới vừa học
- GV chỉnh sửa
- Gv đọc mẫu
b) Luyện viết
c) Luyện nói
HD xem tranh:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Hãy làm gì để giuúp đỡ cha mẹ?
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc
- Tìm tiếng chứa vần ip, up ?

- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, lớp.
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói:Giúp đỡ
cha mẹ.
-Học sinh tự nói
- Quét nhà, rửa bát, trông em....
Toán:
Luyện tập chung
18
I.Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ và tính nhẩm.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên học sinh
Bài cũ:
- GV đọc đề bài
Bài mới:
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Điền mỗi số vào vạch tia số
Bài 2:HD sử dụng tia số để minh hoạ
Lấy số đó cộng với 1 đợc số liến sau nó
Bài 3:
- Củng cố:Lấy số đó trừ đi 1 đợc số liền
trớc
Bài 4:
HD tự đặt tính rồi tính
Bài 5: Thứ tự thực hiện từ trái sang phải

- HS làm bảng con
- HS điền, đọc
- Viết số liền sau
- Viết số liền trớc
- Làm vào vở
- HS tự làm , 2 em lên bảng làm
- HS làm vào vở, đọc kết quả
...
Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt:
Bài 89: iêp ơp
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: iêp,ơp, tấm liếp, giàn mớp .
- Đọc đợc câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói theo chủ đề: nghề nghiệp của cha mẹ.
II Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Bộ chữ học tiếng việt, bảng cài; HS : bộ chữ nh GV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: học sinh đọc viết
B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy vần : iêp ơp
a) Nhận diện vần
- Vần iêp đợc tạo từ: iê và p
- So sánh iêp với ip
- GV cái vần
- 3 tổ viết 3 từ

- Đọc bài SGK.
- Giống nhau kết thúc bằng p
19
b)Đánh vần
- GV đọc mẫu
- Giới thiệu tiếng khoá
-H? vị trí vần iêp trong tiếng liếp
- Cài chữ
- HS xem tranh
- HD đọc từ khoá : tấm liếp
* dạy ơp ( tơng tự)
- So sánh iêp với ơp
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết
- GVHD quy trình viết vần - tiếng
- vần iêp đợc viết từ con chữ i ê và p
- HS tìm tiếng có chứa vần iêp và ơp
- HS cài
- HS đánh vần : cá nhân, tổ, lớp
- HS cài
- HS trả lời
- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
- HS viết bảng con
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập

a) Luyện đọc lại phần học tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- HD nhận xét tranh minh hoạ
- GV chỉnh sửa
- Gv đọc mẫu
b) Luyện viết
c) Luyện nói
HD xem tranh:
H? Trong tranh vẽ những gì?
+ Cho HS kể về nghề nghiệp của bố mẹ
các em.
+ Cho HS biết nghề nghiệp của các cô các
bác trong tranh
C. củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc và tìm vần có trong sách
hoặc trong báo...
- Tìm tiếng chứa vần iêp, ơp ?
- Học sinh đọc cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, lớp.
- HS đọc
- Học sinh viết vào vở TV
- Hs đọc tên bài luyện nói:Đồng ruộng
-Học sinh tự nói

Thủ công
Ôn tập chơng I: Kỉ thuật gấp hình
I- Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vững kĩ thuật gấp hình và gấp đợc một trong những sản phẩm

mà các em đã học
20
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên học sinh
1- Kiểm tra đò dùng học tập.
2- Ôn tập
- Nêu lại các bài học trong chơng gấp
hình
- Nêu lại quy trình gấp
3- Học sinh thực hành.
- gấp một trong những sản phẩm mà các
em học.
4- Đánh giá sản phẩm
- Khen ngợi những học sinh làm đẹp
5- Dặn dò tiết học sau
- Gấp nếp gấp cách đều
- gấp quạt
- gấp ví
- gấp mũ ca lô
- Học sinh thực hành gấp
- đánh giá sản phẩm.
Tự nhiên và xã hội
Bài 21- Ôn tập: Xã hội
I- Mục tiêu:
- Giúp HS: Hệ thóng hoá các kiến thức đã họ về xã hội.
- kể với bạn bè về gia đình ,lớp học và cuộc sống xung quanh.
- Yêu quý gia đình, lớp học nơi các em sinh sống.
- Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sinh sống sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Su tầm tranh ảh về chủ đề xã hội

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên học sinh
- Tổ chức trò chơi " Hớng dẫn viên du
lich"
- GV giao việc cho HS về nhà chuẩn bị:
+ Giới thiệu v ới các bạn về lớp học em
( hoặc) " về thăm gia đình tôi"
+ Các nhóm cử đại diên trình bày
Kể về thành viên gia đình
Nói về những ngời bạn yêu quý
Kể về gia đình bạn.
- Đánh giá: Giới thiệu đầy đủ, lu loát, hấp
dẫn về chủ đề của nhóm.
- Nghe yêu cầu
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm lắng nghe và đặt ra câu hỏi
Thứ 6 ngày 6 tháng 2 năm 2009
Tập viết:
Tuần 19: con ốc, đôi guốc, rớc đèn
21
Tuần 20: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp..
I- Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng mẫu chỡ, cở chữ..
- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp cho HS.
- Trau dồi vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị kẻ hàng viết mẫu
- HS vở tập viết
III- Các hoạt động dạy học
Tiết 1

Giáo viên Học sinh
1. GV giới thiệu bài tập viết tuần 19
2. Hớng dẫn tập viết
- GV kẻ bảng
- Hớng dẫn quy trình viết
- Viết mẫu: bập bênh, lợp nhà.....
- Hớng dẫn viết bảng con
3. Học sinh viết vào vở
- Gv theo dõi giúp đỡ em yếu
4. Chấm bài- nhận xét
5. dặn dò
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết vào vở

Tiết 2
Giáo viên Học sinh
1. GV giới thiệu bài tập viết tuần 20
2. Hớng dẫn tập viết
- GV kẻ bảng
- Hớng dẫn quy trình viết
- Viết mẫu: Sách giáo khoa, hí
hoáy, .....
- Hớng dẫn viết bảng con
3. Học sinh viết vào vở
- Gv theo dõi giúp đỡ
4. Chấm bài- nhận xét
5. Dặn dò: Về nhà viết bài còn lại.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con

- Học sinh viết vào vở
Toán
Bài toán có lời văn
I- Mục tiêu:
- Giúp HS bớc đầu nhận biết bài toán có lời văn thờng có:
- Các số gắn với thông tin đã biết.
- Câu hỏi chỉ thông tin cần tìm.
II- Đồ dùng dạy học;
22
- Sử dùng tranh vẽ SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. GV giới thiệu bài
2. Bài mới:
Bài1:
- GVHD xem tranh vẽ rồi nêu số thích
hợp vào mỗi chỗ chấm
H? Bài toán cho biết gì?
Nêu câu hỏi của bài toán?
Em làm thế nào?
Bài 2: ( Thực hiện tơng tự bài 1)
Bài3: Viết câu hỏi để có bài toán
-HDQS tranh vẽ rồi đọc bài toán
H? Bài toàn còn thiếu gì?
Hỏi cả gà mẹ và gà con?
hoặc tất cả có bao nhiêu con gà?...
* Có từ " Hỏi"đầu câu hỏi cuối câu có
dấu ?
Bài4: QST điền sốvà viết câu hỏi
Củng cố: Bài toán có lời văn thờng có

những gì?: - Bài toán cho biết gì?(số
liệu)
- Bài toán hỏi gì? ( câu hỏi)
- HS đọc mục bài
..1..., ...3....
Có 1 bạn, Thêm 3 bạn nữa chạy tới
Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn?
- HS nêu miệng
- HS nêu miệng sau đó viết bằng lời
vào
Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà?
- HS viết vào vở
- HS nhắc lại.

Sinh hoạt tập thể:
I- Mục tiêu:
- Nhận xét hoạt động tuần qua
- Biết đợc những việc nên làm và không nên làm
- Bổ sung kế họch tuần tới.
II- Các hoạt Động chủ yếu
1.Nêu yêu cầu của hoạt động
2. GV nêu những u điểm tuần qua cho HS biết:
- Nền nếp: Thực hiện tốt mọi nội quy của lớp, đội đề ra
- Không có lỗi lớn xẩy ra
- Học tập: Nhiều em tích cực phát biểu nh: .... bên cạnh đó nhiều em luôn luôn
đợc điểm 10.....Một số em học yếu có tiến bộ, nhiều bạn làm việc tốt.
3. Tồn tại: Có em vẫn đi học muộn, quên bút, bảng, chì... Vì thế các em cần khắc
phục.
.............
Tuần 22

Thứ 2 ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt:
23
Bài 90: Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc chắc chắn 12 vần vừa học có kết thúc p
- Đọc đợc đúng các từ , câu và đoạn thơ ứng dụng:
- Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Chuẩn bị bảng ôn nh SGK
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: GV đọc HS viết 3 từ SGK
B- Bài mới:
1. GV giới thiệu bài:
2. Dạy ôn tập
a) các vần vừa học
- GV gắn bảng ôn lên
- GV đọc âm
b) Ghép âm thành vần
- Đọc các âm ghép từ cột dọc với cột
ngang.
H? Nhận xét 12 vần có gì giống nhau?
+ Những vần nào có âm đôi?
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết lên bảng
- GV giải thích một số từ ứng dụng
d) Viết từ ngữ ứng dụng

- GVHD quy trình viết
- Gv chỉnh sửa cho học sinh.
- HS đọc bài 89 sgk
- Học sinh lên chỉ các vần vừa học trong
tuần:
- Học sinh chỉ chữ
- Học sinh chỉ chữ và đọc âm
- Học sinh ghép đọc
- HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- Hs đọc
- HS viết bảng con
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập
a) Luyện đọc lại phần học tiết 1SGK
- GV chỉnh sửa cho học sinh.
Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- HD nhận xét tranh minh hoạ số 2?
- GV chỉnh sửa
- Gv đọc mẫu
- Cho học sinh đọc trơn.
b) Luyện viết
c) Kể chuyện : chia phần
- Học sinh đọc lần lợt bảng ôn và các từ
ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ , lớp
- Học sinh thảo luận về tranh
- HS đọc thầm câu ứng dụng tìm tiếng
chứa vần vừa ôn?

- HS đọc
- HS viết: Đón tiếp, ấp trứng.
24
- Gv kể chuyện
HD xem tranh (SGK)
H?- Tranh vẽ những gì?
- Em biết những gì về mỗi tranh.
* ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm
của vợ chồng nhà ngỗng đã hi sinh vì
nhau.
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Dặn về nhà đọc và vần có trong sách
hoặc trong báo...
- Học sinh viết vào vở BTTV
- Hs đọc tên bài kể chuyện: Ngỗng và
tép
- Học sinh nghe chuyện cô kể.
-Học sinh tự nói
Toán
Giải toán có lời văn
I- Mục tiêu:
- Giúp HS bớc đầu nhận biết các việc thờng làm khi giải toán có lời văn:
- Tìm hiểu bài toán.
+ Bài toán đã cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán
- Bớc đầu tập cho HS tự giải toán
II- Đồ dùng dạy học;
- Sử dùng tranh vẽ SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. GV giới thiệu bài
2. Bài mới:
1. Giới thiệu cách giải bài toàn và trình
bày bài giải:
- GVHD xem tranh vẽ rồi đọc bài toán
H? Bài toán cho biết gì?
Nêu câu hỏi của bài toán?
Ta tóm tắt bài toán nh sau: GV ghi lên
bảng TT
H? Muốn biết nhà an có tất cả mấy con
gà em làm thế nào?
Nh vậy nhà An có 9 con gà. ta viết bài
giải nh sau:
Vậy: khi giải bài toán ta viết nh thế nào?
( qua 4 bớc...)
Thực hành:
Bài 1: HD nêu bài toán, viết vào tóm tắt
Bài 2: ( tơng tự bài1)
Bài 3: Tự làm
- HS đọc mục bài
Tóm tắt:
Có : 5 con gà
Mua thêm : 4 con
Tất cả : .....con gà?
- HS nêu miệng
- HS nêu miệng sau đó viết bằng lời
Bài giải
Nhà An có tất cả số con gà là:

5 + 4 = 9 ( con gà)
Đáp số: 9 con
- HS viết , nêu, đọc bài giải
- Hsinh làm vào vở
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×