Tải bản đầy đủ (.pptx) (4 trang)

Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.51 KB, 4 trang )

Bài 3 THỰC HÀNH R-C-L
MỤC TIÊU

1.

định tính

Học sinh nhận biết được linh kiện, biết cách đọc các thông số kỹ thuật
2. định lượng
Biết đo kiểm tra thông số kỹ thuật bằng đồng hồ vạn năng. Đây là bất cập của môn
CN12. việc hướng dẫn kỹ năng đo kiểm tra và cách sử dụng đồng hộ vạn năng ko thể
ghép vào một tiết 45 phút thực hành của bài 3


1.

ĐIỆN TRỞ

ĐEN
0

Sai số

NÂU

ĐỎ

CAM

VÀNG


LỤC

LAM

TÍM

XÁM

TRẮNG

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Không ghi +_20%
Ngân nhú +_10%

Kim nhũ +_5%
Đỏ +_2%
Nâu +_1%
Lục +_0.5%


•Cách  đọc
Rx = (10*V1+V2)*+_sai số %
2. TỤ ĐIỆN

-

tụ không phân cực
Tụ phân cực

3. CUỘN CẢM

-

cuộn cảm lõi không khí
Cuộn cảm lõi sắt


CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Trị số điện trở nhỏ nhất và lớn nhất ứng với vạch màu là đen, trắng đúng hay
sai ?
Câu 2: Sai số lớn nhất của điện trở là khi không có vạch thứ 4 đúng hay sai ?
Câu 4: Tụ không phân cực là tụ không ghi kí hiệu cực trên linh kiện đúng hay sai ?
Câu 5: Khi lắp ráp tụ phân cực phải tương ứng với cực nguồn đúng hay sai ?
Câu 6: Cuộn cảm có lõi có tính khử nhiễu cao hơn cuộn cảm không lõi đúng hay sai ?




×