Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 63 trang )

Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

ĐỒ ÁN 2
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
SỮA CHỮA CƠ KHÍ.
Kích thước : dài 70m-rộng 30m

CHƯƠNG 1:
TÍNH TOÁN VÀ PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI
1.Phân chia nhóm và xác định tâm phụ tải :
1.1 Mục đích:
Việc xác định tâm phụ tải điện của các thiết bị và từng nhóm thiết bị giúp chúng
ta lựa chọn hợp lý việc bố trí các tủ động lực cấp điện cho thiết bị , nhằm giảm
chiền dài dây dẫn từ tủ điện tới thiết bị nhằm giảm chi phí đầu tư và giảm tổn
thất điện năng.


Việc phân nhóm phụ tải phụ thuộc vào các yếu tố sau :

-

Các vị trí thiết bị trong cùng một nhóm (cùng tủ động lực ) phải được đặt
sát nhau.

-

Công suất của các nhóm thiết bị phải có công suất gần bằng nhau. Để
thuận tiện chọn việc chọn khí cụ bảo vệ (CB,dây dẫn ….).


1.2 Thông số thiết bị phân xưởng:

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

BẢNG THÔNG SỐ CÁC THIẾT BỊ
KHMB

Số lượng

1
2
3
1
3
2
6
1
7
3
9
1

9
1
10
1
11
1
12
1
13
1
14
2
15
1
17
1
18
1
18
2
19
1
25
1
26
2
27
1
30
2

30
1
31
2
33
5
34
1
38
2
38
3
39
1
39
1
40
1
41
1
42
1
Số lượng =48

Tên thiết bị

Pđm(K
W)

cos


Máy cưa kiểu dài
6.5
0.6
Khoan bàn
3
0.6
Khoan bàn
2.6
0.6
Khoan đứng
2.7
0.67
Máy bào ngang
15
0.67
Máy tròn vạn năng
2.8
0.7
Máy tròn vạn năng
2.8
0.7
Máy phay rãnh
4.5
0.7
Máy phay vạn năng
10
0.6
Máy tiện ren
11

0.6
Máy tiện ren
12
0.6
Máy tiện ren
12
0.6
Máy tiện ren
12
0.6
Máy tiện ren
12
0.6
Máy khoan đứng
3
0.7
Máy khoan đứng
3
0.7
Cầu trục
5
0.6
Khoan bàn nhỏ
1.8
0.6
Bể dầu tăng nhiệt
2.8
0.7
Máy cạo
1.5

0.65
Máy mài thô
2.8
0.65
Máy mài thô
2.8
0.65
Máy cắt liên hợp
1.5
0.7
Máy mài phá
2.5
0.65
Quạt lò rèn
2
0.9
Máy khoan đứng
3
0.65
Máy khoan đứng
2.8
0.65
Máy khoan đứng
3
0.65
Máy khoan đứng
2.8
0.65
Máy khoan đứng
2.8

0.65
Máy bơm nước tăng áp
29
0.7
Bơm nước chữa cháy
35
0.65
Tổng công suất = 295,8 Kw

Ksd
0.4
0.4
0.4
0.4
0.35
0.5
0.5
0.6
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.1
0.6
0.5
0.5

0.35
0.35
0.4
0.35
0.4
0.35
0.35
0.35
0.35
0.35
0.5
0.4

1.3 Tính toán và xác định tâm phụ tải :
GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

+ Dựa vào công suất ,chức năng khoảng cách giữa các thiết bị ta chia thành
6 nhóm thiết bị như sau :
NHÓM 1
Tên thiết bi


Số máy

Pđm

X(mm)

Y(mm)

X*Pđm

Y*Pđm

Máy bơm nước tăng áp

41

25

1849

3500

46228

87500

Máy bơm nước chữa
cháy

42


39

4755

3500

185453

136500

TỔNG

64

NHÓM 2
Tên thiết bị

Số máy

Pđm(KW)

X(mm)

Ymm)

X*Pđm

Y*Pđm


Máy bào ngang
Máy bào ngang
Máy bào ngang
Máy khoan đứng
Máy tròn vạn năng
Khoan bàn
Khoan bàn
TỔNG

7A
7B
7C
6
9A
3B
3C

15
15
15
2.7
2.8
2.6
2.6
55,7

2641
2641
2641
7925

11358
19811
19811

10000
12000
15000
10000
10000
11250
13750

39621
39621
39621
21396
31803
51509
51509

150000
180000
225000
27000
28000
29250
35750

NHÓM 3
Tên thiết bị


P đm
(kw)
4.5

X(mm)

Y(mm)

X* Pđm

Y* Pđm

Máy phay rãnh

Số
máy
10

18492

28750

83210

129375

Máy khoan bàn

3A


3

18492

25500

55473

76500

Máy tròn vạn năng

9B

2.8

4492

26000

12576

72800

Máy phay vạn năng

11

10


6868

28250

68687

282500

Máy tiện ren

12

11

7133

22500

78456

247500

Máy tiện ren

13

12

10567


22500

126800

270000

Máy cưa

1A

6.5

15850

11250

103021

73125

X(mm)

Y(mm)

X * Pđm

Y * Pđm

29057

37775
33283

28750
21500
28750

87169
113323
59909

86250
64500
51750

TỔNG

49,8

NHÓM 5
Tên thiết bị
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Khoan bàn nhỏ

Số
máy
18B
18C
25


GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

P đm
(KW)
3
3
1.8

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Bể dầu tăng nhiệt
Bể dầu tăng nhiệt
Cầu trục
Máy mài thô
Máy mài thô
Máy cạo
Máy tiện ren
Máy khoan đứng
TỔNG

Đồ án 2

26A
26B

19
30A
30B
27
17
38A

2.8
2.8
5
2.8
2.8
1.5
12
3
40.5

Tên thiết bị

Số
máy

P đm
(KW)

Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng

Máy cắt liên hợp
Máy cắt liên hợp
Máy mài phá
Máy mài phá
Máy mài phá
Máy mài phá
Máy mài phá
Quạt lò rèn
Máy mài thô
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
TỔNG

38B
38C
38D
38E
39A
31A
31B
33A
33B
33C
33D
33E
34
30C
39B
40


3
2.8
2.8
2.8
3
1.5
1.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2
2.8
2.8
2.8
40.3

29056
42264
34340
37775
41473
45699
21660
42265

21500
28750
20000

21500
21500
26000
25000
18250

81358
118340
171698
105768
116123
68548
259924
126794

60200
80500
100000
60200
60200
39000
300000
54750

NHÓM 6
X(mm)

Y(mm)

X * P đm


Y * P đm

45699
49397
53358
58641
45699
54152
59435
56793
62076
66832
67095
66832
66567
50189
48869
48869

20750
18750
28250
20000
20750
20000
28750
14000
16000
15750

19250
28750
22750
14000
28750
23250

137097
138311
149402
164195
137097
81228
89153
141983
155190
167080
167738
167080
133134
140529
136833
136833

62250
52500
79100
56000
62250
30000

43125
35000
40000
39375
48125
71875
45500
39200
80500
65100

NHÓM 4
Tên thiết bị

Số
máy

X(mm)

Y(mm)

X * Pđm

Y * Pđm

14A
14B

P đm
(kW

)
12
12

Máy tiện ren
Máy tiện ren

13736
16378

22500
22500

164835
196534

270000
270000

Máy tiện ren

15

12

11888

28000

142655


270000

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Máy khoan đứng
Máy cưa

Đồ án 2

18A
1B

TỔNG



3
6.5

15850
15850


28500
13750

47549
103021

85000
89375

45,5

Xác định tâm phụ tải tính toán từng nhóm:
• Tâm phụ tải nhóm 1:
X = = 3.62 m
Y = = 3.01 m



Để thẩm mỹ và dễ vận hành ta đặt tủ động lực của phụ tải nhóm 1 tại vị
trí có tọa độ là :
X = 9,5 m ; Y = 5 m


Tâm phụ tải nhóm 2 :
X = = 4,94 m
Y = = 12,11 m



Để thẩm mỹ và dễ vận hành ta đặt tủ động lực của phụ tải nhóm 2 tại vị

trí có tọa độ là :
X = 1 m ; Y = 17,5 m


Tâm phụ tải nhóm 3 :
X = = 10,60 m
Y = = 23.12 m



Để thẩm mỹ và dễ vận hành ta đặt tủ động lực của phụ tải nhóm 3 tại vị
trí có tọa độ là :
X = 1 m ; Y =23 m


Tâm phụ tải nhóm 4 :
X = = 14,38 m
Y = = 21,63 m

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện


Đồ án 2


Để thẩm mỹ và dễ vận hành ta đặt tủ động lực của phụ tải nhóm 4 tại vị
trí có tọa độ là :
X = 18,5 m ; Y = 29 m


Tâm phụ tải nhóm 5 :
X = = 32,32 m
Y = = 23,6 m



Để thẩm mỹ và dễ vận hành ta đặt tủ động lực của phụ tải nhóm 4 tại vị
trí có tọa độ là :
X = 25 m ; Y = 29 m


Tâm phụ tải nhóm 6 :
X = = 55.78 m
Y = = 21.1 m



Để thẩm mỹ và dễ vận hành ta đặt tủ động lực của phụ tải nhóm 5 tại vị
trí có tọa độ là :
X = 69 m ; Y = 12,5 m



Xác định tâm phụ tải cho tủ phân phối chính :

Tủ động lực

P đm
(KW)

X(m)

Y(m)

X * P đm

Y * P đm

ĐL1

64

4

1

256

64

ĐL2

55,7

1


12

68,7

824,4

ĐL3

49,8

13,5

28,5

1111,1

2345,5

ĐL4

45,5

34

28,5

1377

1154,2


ĐL5

40,5

55

28,5

2216,5

1148,5

ĐL6

10,3

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện


Đồ án 2

Tâm phụ tải của tủ phân phối chính là :

X = = 14,66 m
Y = =17,02 m

 Để thẫm mỹ và dễ vận hành ta đặc tủ phân phối chính tại vị trí có tọa độ:
X=23,5 ( m) ; Y = 3,5 (m).

2.Xác định tâm phụ tải tính toán :
 Phụ tải tính toán của phân xưởng gồm 2 phần:
- Phụ tải tính toán động lực
- Phụ tải tính toán chiếu sáng
 Trong đồ án thiết kế này , ta sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính
toán động lực của từng nhóm theo hệ số ksd và kđt
 Sau đây là phương pháp xác định phụ tải tính toán động lực cho phân
xưởng theo phương pháp hệ số ksd và kđt .
2.1.Xác định phụ tải tính toán động lực cho phân xưởng:
2.1.1 Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy động lực 1:
NHÓM 1
Stt

Số máy

Tên thiết bị

P đm
(KW)

Cos φ

Ksd


1

41

Bơm nước tăng áp

29

0.7

0.5

2

42

Bơm nước chữa
cháy

35

0.65

0.4

Tổng


64


Nhóm máy 1 gồm có 2 thiết bị kí hiệu 41 và 42: (đm=64 kW)
- Công suất tác dụng tính toán của nhóm máy 1 là:
Ptt(1)=kđt(1).sdi.Pđmi=0,9.(29.0.5+35.0.4)
=25.65 (kW)
(vì có 2 thiết bị trong nhóm này nên ta chọn Kđt=0,9)
-Hệ số công suất trung bình của nhóm máy 1 là:
Cos(1)= ==0,672
=>tg(1) =1,10
-Công suất phản kháng tính toán của nhóm máy (1) là:

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

Qtt(1)=Ptt(1).tg φ(1)=25,65x1,10=28,215 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán của nhóm máy (1) là:
Stt(1)===38,131 (kVA)
-Dòng điện tính toán:
Itt(1)===57,93(A

2.1.2 Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy động lực 2:

NHÓM 2

Số
Pđm(KW)
máy

Cos

Ksd

Máy bào ngang

7A

15

0.67

0.35

2

Máy bào ngang

7B

15

0.67

0.35


3

Máy bào ngang

7C

15

0.67

0.35

4

Máy khoan đứng

6

2.7

0.67

0.4

5

Máy tròn vạn năng

9A


2.8

0.7

0.5

6

Khoan bàn

3B

2.6

0,6

0,4

7

Khoan bàn

3C

2.6

0,6

0,4


Tên thiết bị
STT
1

TỔNG


55.7

Nhóm máy 2 gồm có 7 thiết bị : (đm=55,7 kW)
- Công suất tác dụng tính toán của nhóm máy 2 là:
Ptt(1)=kđt(1).sdi.Pđmi=0,7x(3x15x0,35+2,7x0,4+2,8x0,5+2x2,6x0,4)
= 14,217 (kW)
(vì có 7 thiết bị trong nhóm này nên ta chọn Kđt=0,7)
-Hệ số công suất trung bình của nhóm máy 2 là:
Cos(2)= ==0,665
=>tg(2) =1,12
-Công suất phản kháng tính toán của nhóm máy (2) là:
Qtt(1)=Ptt(1).tg φ(1)=14,217x1,12=15,923 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán của nhóm máy (2) là:

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện


Đồ án 2

Stt(2)===21,346 (kVA)
-Dòng điện tính toán:
Itt(2)===32,43(A)

2.1.3 Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy động lực 3:

NHÓM 3

1

Máy phay rãnh

Số
máy
10

2

Máy khoan bàn

3A

3

0,6

0,4


3

Máy tròn vạn năng

9B

2.8

0,7

0,5

4

Máy phay vạn năng

11

10

0,6

0,5

Máy tiện ren

12

11


0,6

0,5

Máy tiện ren

13

12

0,6

0,5

Máy cưa

1A

6,5

0,6

0,4

STT

5
6

Tên thiết bị


7

TỔNG


Pđm(k
W)
4.5

Cos

Ksd

0,7

0,6

49,8

Nhóm máy 3 gồm có 7 thiết bị : (đm=49,8 kW)
- Công suất tác dụng tính toán của nhóm máy 3 là:
Ptt(3)=kđt(3).sdi.Pđmi=0,7x(4,5x0,6+3x0,4+2,8x0,5+10x0,5+11x0,5+12x0,5+6,
5x0,4)
=17,08 (kW)
(vì có 7 thiết bị trong nhóm này nên ta chọn Kđt=0,7)
-Hệ số công suất trung bình của nhóm máy 3 là:
Cos(3)= =
= 0,614
=>tg(3) =1,28

-Công suất phản kháng tính toán của nhóm máy (3) là:
Qtt(3)=Ptt(3).tg φ(3)=17,08 x1,28=21,862 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán của nhóm máy (3) là:
Stt(3)===27,742 (kVA)

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

-Dòng điện tính toán:
Itt(3)===42,15(A)
2.1.4 Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy động lực 4:

NHÓM 4
STT
1
2
3

4
5

Tên thiết bị


Số máy Pđm(KW)

Ksd

Máy tiện ren

14A

12

0,6

0,5

Máy tiện ren

14B

12

0,6

0,5

Máy tiện ren

15

12


0,6

0,5

Máy khoan
đứng

18A

3

0,7

0,5

Máy cưa

1B

6,5

0,6

0,4

TỔNG


Cos


45,5

Nhóm máy 4 gồm có 5 thiết bị : (đm 45,5 kW)
- Công suất tác dụng tính toán của nhóm máy 4 là:
Ptt(4)=kđt(4).sdi.Pđmi=0,8x(12x0,5x3+3x0,5+6,5x0,4)
=17,68 (kW)
(vì có 5 thiết bị trong nhóm này nên ta chọn Kđt=0,8)
-Hệ số công suất trung bình của nhóm máy 4 là:
Cos(4)= =
= 0,606
=>tg(4) =1,31
-Công suất phản kháng tính toán của nhóm máy (4) là:
Qtt(3)=Ptt(3).tg φ(3)=17,68x1,31=23,16 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán của nhóm máy (4) là:
Stt(4)===29,137(kVA)
-Dòng điện tính toán:
Itt(4)===44,27(A)
2.1.5 Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy động lực 5:
NHÓM 5
STT

Tên thiết bị

Số máy

P đm
(KW)

Cos


Ksd

1
2

Máy khoan đứng
Máy khoan đứng

18B
18C

3
3

0,7
0,7

0,5
0,5

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện


3
4
5
6
7
8
9
10
11


Khoan bàn nhỏ
Bể dầu tăng nhiệt
Bể dầu tăng nhiệt
Cầu trục
Máy mài thô
Máy mài thô
Máy cạo
Máy tiện ren
Máy khoan đứng
TỔNG

Đồ án 2

25
26A
26B
19
30A
30B

27
17
38A

1.8
2.8
2.8
5
2.8
2.8
1.5
12
3
40,5

0,6
0,7
0,7
0,6
0,65
0,65
0,65
0,6
0,65

0,6
0,5
0,5
0,1
0,35

0,35
0,5
0,5
0,35

Nhóm máy 5 gồm có 11 thiết bị : (đm=40,5 kW)
- Công suất tác dụng tính toán của nhóm máy 5 là:
Ptt(4)=kđt(4).sdi.Pđmi=0,6x(6x0,5+1,8x0,6+5,6x0,5+5x0,1+5,6x0,35+1,5x0,5+
12x0,5+3x0,35)
=10,284 (kW)
(vì có 11 thiết bị trong nhóm này nên ta chọn Kđt=0,6)
-Hệ số công suất trung bình của nhóm máy 5 là:
Cos5)==
= 0,641
=>tg(5) =1,197
-Công suất phản kháng tính toán của nhóm máy (5) là:
Qtt(5)=Ptt(5).tg φ(5)=10,284x1,197=12,310 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán của nhóm máy (4) là:
Stt(5)===16,040 (kVA)
-Dòng điện tính toán:
Itt(4)===24,37(A)

2.1.6 Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy động lực 6:
NHÓM 6
STT

Tên thiết bị

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy cắt liên hợp
Máy cắt liên hợp
Máy mài phá
Máy mài phá
Máy mài phá
Máy mài phá

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

Số
máy
38B
38C
38D
38E

39A
31A
31B
33A
33B
33C
33D

P đm
(KW)
3
2.8
2.8
2.8
3
1.5
1.5
2.5
2.5
2.5
2.5

Cos

Ksd

0,65
0,65
0,65
0,65

0,65
0,7
0,7
0,65
0,65
0,65
0,65

0,35
0,35
0,35
0,35
0,35
0,4
0,4
0,35
0,35
0,35
0,35

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

12
13
14

15
16

Đồ án 2

Máy mài phá
Quạt lò rèn
Máy mài thô
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
TỔNG



33E
34
30C
39B
40

2.5
2
2.8
2.8
2.8

0,65
0,9
0,65
0,65

0,65

0,35
0,4
0,35
0,35
0,35

40,3

Nhóm máy 6 gồm có 16 thiết bị : (đm=40,3 kW)
+ Công suất tác dụng tính toán của nhóm máy 6 là:
Ptt(6)=kđt(6).sdi.Pđmi=0,6x(6x0,35+8,4x0,35+3x0,4+12,5x0,35+2x0,4+8,4x0,3
5)
=8,613 (kW)
(vì có 16 thiết bị trong nhóm này nên ta chọn Kđt=0,6)
+Hệ số công suất trung bình của nhóm máy 6 là:
Cos6)== = 0,666
=>tg(6) =1,119
+Công suất phản kháng tính toán của nhóm máy (6) là:
Qtt(6)=Ptt(6).tg φ(6)=8,613x1,119=9,637 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán của nhóm máy (5) là:
Stt(6)===12,925 (kVA)
-Dòng điện tính toán:
Itt(6)===19,637(A)
2.1.7 Xác định phụ tải tính toán động lực cho phân xưởng:

Công suất tác dụng tính toán động lực của phân xưởng:
Pttđl=kđt.ttj=0,7.(25,65+14,217+17,08+17,68+8,613+10,284)
=65,467 (kW)

( vì phân xưởng gồm 6 nhánh nên kđt=0,7)


Hệ số công suất trung bình của phân xưởng:
Costb= =0,644
=>tagtb=1,188
Công suất phản kháng tính toán động lực của phân xưởng:
Qttđl=Pttđl.tg φtb=65,467 x 1,188=77,775 (kVar)



Công suất biểu kiến tính toán động lực của phân xưởng:
Sttđl= = = 101,66 (kVA)



Dòng điện tính toán động lực của phân xưởng:
Itt==

= 154,45(A)

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện


Đồ án 2

Bảng kết quả xác định phụ tải tính toán cho các nhóm máy:
Tên nhóm

Kđtj

cosφj/tagφj

Pttj
(kW)

Qttj
(kVar)

Sttj (kVA)

Ittj (A)

Nhóm máy 1

0,9

0,672/1,10

25,65

28,215

38,131


57,93

Nhóm máy 2

0,7

0,665/1,16

14,217

15,913

21,346

32,43

Nhóm máy 3

0,7

0,614/1,28

17,08

21,862

27,742

42,149


Nhóm máy 4

0,8

0,606/1,31

17,68

23,16

29,137

44,27

Nhóm máy 5

0,6

0,641/1,197

10,284

12,310

16,040

24,37

Nhóm máy 6


0,6

0,666/1,119

8,613

9,637

12,925

19,64

CHƯƠNG 2:
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
2.1 Các phương pháp tính toán chiếu sáng :
 Thông thường khi tính toán chiếu sáng thường dùng có 4 phương pháp:
- Phương pháp hệ số sử dụng:là phương pháp phổ biến nhất để thiết
kế chiếu sáng cho một không gian cho trước.
- Phương pháp theo đơn vị công suất:ít được sử dụng thiết kế,chỉ để
mục đích tính toán sơ bộ khi chưa biết thông số của không gian.
- Phương pháp điểm
- Phương pháp dùng phần mềm Dilux
2.2 Tính toán chiếu sáng:

Để đảm bảo kĩ thuật và tính kinh tế ta dùng phương pháp phần
mềm tính toán chiếu sáng Dilux.
2.2.1 Tính toán cho khu phân xưởng:
-


-

Kich thước: + Dài a=70 m
+ Rộng b= 20 m
+ Cao h = 6 m
Độ rọi yêu cầu : E tc = 500 lux (vì là khu cơ khí chế tạo )
Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn SBH-0 250W
SHP-S IP20

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

-

Đồ án 2

Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho
khu xưởng cơ khí : Ppx= 10,710( kW)
Số đèn là :42 bộ

2.2.2 Tính toán cho khu kiểm định:
Kich thước: + Dài a=13,2 m
+ Rộng b= 6m
+ Cao h = 6 m

- Hệ chiếu sáng : hệ 1 (hệ chiếu sáng chung )
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 300 lux
- Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn SYLREFE-136 B2 PC
-

-

Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho khu
kiểm định : Pkd= 1,290( kW)
- Số đèn là :15 bộ

2.2.3 Tính toán cho khu bơm:
Kich thước: + Dài a=9,25 m
+ Rộng b= 5 m
+ Cao h = 6 m
- Hệ chiếu sáng : hệ 1 (hệ chiếu sáng chung )
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 100 lux (vì là xưởng cơ khí chế tạo )
- Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn SYLREFE-136 B2 PC có thông số như sau:
-

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

-


Đồ án 2

Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho khu
kiểm định : Pbơm= 0,344( kW)
- Số đèn là :4 bộ

2.2.4 Tính toán cho khu sinh hoạt:
Kich thước: + Dài a=16 m
+ Rộng b= 7 m
+ Cao h = 6 m
- Hệ chiếu sáng : hệ 1 (hệ chiếu sáng chung )
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 200 lux
- Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn SYLREFE-136 B2 PC có thông số như sau:
-

-

Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho khu
kiểm định : Psh= 0,774( kW)
- Số đèn là :9 bộ

2.2.5 Tính toán cho kho chứa:
Kich thước: + Dài a=21 m
+ Rộng b= 6 m
+ Cao h = 6 m
- Hệ chiếu sáng : hệ 1 (hệ chiếu sáng chung )
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 100 lux
- Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn SYLREFE-136 B2 PC có thông số như sau:
-


GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho khu
kiểm định : Pkho= 0,516( kW)
- Số đèn là :6 bộ
 Tổng công suất chiếu sáng :
- Pttcs=Ppx+Pbom+Psh+Pkd+Pkho=10,710+1,290+0,344+0,774+0,516=13,634
(kW)
- Coscs= 0,96 => tg cs=0,29
- Vậy Qttcs=Pttcs. tg cs=13,634 x 0,29 = 3,954 (kVAr)
- Sttcs=14,195 (kVA) => Ittcs==21,56 (A)
-

2.3 Phụ tải tính toán toàn phân xưởng:
Pttpx= Pttđl+ Pttcs =65,467+13,634=79,101 (kW)
Cosφtbpx===0,70
Qttpx = Qttđl+ Qttcs =77,775+3,954=81,729(kVAR)
Sttpx= √Pttpx2+ Qttpx2 =113,74 (kVA)

Ittđl==


=172,81 (A)

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

CHƯƠNG 3:
CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ TÍNH TOÁN CÔNG
SUẤT BÙ PHẢN KHÁNG



3.1 Máy biến áp
3.1.1. Xác định vị trí và yêu cầu khi chọn máy biến áp :
 Vị trí trạm biến áp :Đặt liền kề sát phân xưởng
Yêu cầu khi thiết kế trạm:
- Tiết kiệm chi phí
- Gần tâm phụ tải
- Thao tác vận hành lắp đặt,sửa chữa dễ dàng.
3.1.2 Lựa chọn máy biến áp cho trạm:
- Đặc điểm phụ tải phân xưởng trong thiết kế đồ án này là phụ tải
loại 2 nên ta cấp điện cho phân xưởng cơ khí là 1 lộ đơn và 1 máy

biến áp.
 Chọn máy biến áp:
Pttpx= Pttđl+ Pttcs =65,467+13,634=79,101 (kW)

Cosφtbpx===0,70
Qttpx = Qttđl+ Qttcs =77,775+3,954=81,729(kVAR)
Sttpx= √Pttpx2+ Qttpx2 =113,74 (kVA)


Vậy dựa vào Sttpx =113,74 kVA để ta chọn công suất cho máy
biến áp theo biểu thức sau :
SđmMBA SttKdự phòng
- Hệ số dự phòng thường từ 1,2 đến 1,4.Vậy ta chọn Kdự
phòng

= 1,3

Vậy SđmMBA SttKdự phòng =113,74 x 1,3=147,86 kvA
GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

Ta chọn Máy biến áp ba pha của hãng Thibidi do Việt nam sản

xuất theo tiêu chuẩn TCVN 1984-1994 có Sđm =160 kVA
Thông Số của MBA được lấy từ trang web: www.thibidi.com. Ta được như
sau:
- Điện áp :15kV,22kV+2x2,5%/0,4kV
- Tổ đấu dây:Dyn-11
- Dung lượng: 160 kVA




3.2 Bù công suất phản kháng:
3.2.1 Các phương pháp bù công suất phản kháng:
- Ở đây ta chọn bù tập trung vì có những ưu điểm và nhược điểm
hơn các phương pháp bù khác như sau:
 Ưu điểm:
- Giảm tiền phạt do giảm tiêu thụ công suất phản kháng.
- Đơn giản trong vận hàn và lắp đặt
- Làm nhẹ tải cho Máy biến áp
 Nhược điểm:
- Kích cỡ của dây dẫn,công suất tổn hao trên dây của
mạng điện sau vị trí lắp tụ bù không được cải thiện.
GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện


Đồ án 2
-

Dòng điện phản kháng đi vào tất cả các lộ ra tủ phân
phối chính của mạng hạ thế.

3.2.2 Tính toán công suất phản kháng:
Công thức bù công suất bù phản kháng :
QB=Pttpx.(tagtrước -tagsau)
Số liệu tính toán:
Pttpx(kW)
Qttpx(kVar)
Sttpx(kVA)
Cosφtbpx
79,101
81,729
113,74
0,7
 Cosφ mong muốn sau khi bù là 0,95 => tag φs = 0,33
 Cosφtrước=0,7=> tagφtrước=1,02
Vậy dung lượng cần bù là :
QB=Pttpx.(tagtrước -tagsau)=79,101x(1,02-0,33)=54,579 kVar


Từ số liệu này ta chọn tụ bù trong bảng catologue của nhà sản xuất
Mikro, ta chọn tụ bù MKC-445300KT có công suất bù bằng 30
kVAr.Để đáp ứng điều kiện lớn hơn QB thì ta phải chọn 2 tụ bù MKC445300KT = 2 x30 =60 KVAR.

Bảng catologue:


Thông số của tụ bù MKC-445300KT:
- Điện áp làm việc định mức :3 phase – 440V
GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện
-

Đồ án 2

Dòng định mức :39,4 A
Công suất phản kháng định mức :30 kVAr
Điện dung định mức 3x164,4 uF

Số liệu được lấy từ trang: />

Kiếm tra dung lượng bù sau khi chọn:
Công suất biểu kiến sau khi bù:
Sttpx sau bù==
=82,031 kVA.
Vậy Cosφttpx sau bù== = 0,965
Vậy tụ bù được chọn ở trên đáp ứng được.

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ


Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

CHƯƠNG 4:
CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ
4.1 Giới thiệu chung:
Ta chọn phương pháp xác định tiết diện dây theo điều kiện phát nóng cho
phép là phổ biến nhất.Tại vì :



+ Đảm bảo tính an toàn cao
+ Nhiều dây nên dễ bị chập cháy
+ Dòng hạ áp lớn nên phát nóng nhiều
+ Thường sử dụng dây bọc nên dễ bị hư hỏng
Để chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng phải thõa mãn
được yêu cầu là dây dẫn không bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép
khi có dòng điện làm việc lâu dài chạy qua nó.

4.2 Cấu tạo,công dụng,kí hiệu:

o
-

Gồm:

Ruột dẫn điện: Đồng (copper:Cu) hoặc nhôm (aluminum :Al)
Lớp cách điện: PVC hoặc XLPE
Chất độn : sợi PP (Polypropylen)
Băng quấn :Băng không dệt
Lớp vỏ bọc trong:PVC hoặc PE
Giáp kim loại bảo vệ:DATA,DSTE,
Lớp vỏ bọc ngoài :PCV,PE hoặc HPPE.



Công dụng: dùng đề truyền tải điện (hoặc tín hiệu điều khiển – cáp
điều khiển) hay dùng để đấu nối các thiết bị điện trong công nghiệp
và dân dụng.



Kí hiệu:

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

- Dây điện: trong thi công thường là dây đơn, 1 lớp cách điện. Ký


hiệu : CV hoặc CX
- Cáp: dây nhiều lõi, 1 lớp cách điện cho từng lõi và 1 lớp cho tổng.

Kí hiệu CVV, CEV, CVE (C:đồng, E:XLPE, V: PVC).
4.3.Chọn dây dẫn và cáp:
4.3.1. Điều kiện chọn dây dẫn và cáp

Điều kiện chọn dây dẫn:

Chịu được dòng ngắn mạch qua đường dây

Cung cấp đúng điện áp cho thiết bị.

Vận hành ổn định ở điều kiện tải lớn nhất.

Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng:
Ứng với từng kích cỡ dây sẽ có một dòng điện phát nóng cho
phép (Icp) do nhà sản xuất quy định. Dòng điện lớn nhất cho phép đi qua
dây dẫn mà không làm cho nhiệt độ của nó vượt quá trị số cho phép gọi
là dòng điện phát nóng cho phép, nếu nhiệt độ dây dẫn, cáp đặt tại nơi
nào đó khác nhiệt độ quy định thì phải hiệu chỉnh theo điều kiện lắp đặt




thực tế.
Quy trình tính toán chung khi chọn dây cần tiến hành các bước sau:
- Bước 1:Thu thập thông tin về điều kiện hoạt động môi
-


trường của dây.
Bước 2: Xác định tiết diện dây nhỏ nhất theo thông số

-

cường độ dòng điện vận hành
Bước 3:Xác định tiết diện dây nhỏ nhất khi tính đến các

-

sụt áp tổn hao.
Bước 4: Xác định tiết diện dây căn cứ theo độ gia tăng

nhiệt độ khi xảy ra ngắn mạch.
- Bước 5: Chọn dây lớn nhất thỏa mãn các điều kiện trên.
Phương pháp đi dây :
a. Đối với phương pháp đi dây trên máng cáp, thang cáp:
K=K1K4
Trong đó: K1 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ môi trường khác
300C
K4 : hệ số hiệu chỉnh theo số mạch cáp trên một
hàng đơn.

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page



Bộ môn: Cung cấp điện


Đồ án 2

Cách xác định hệ số K1,K4 cho phương pháp này như sau:
 Hệ số hiệu chỉnh K1 :hệ số hiệu chỉnh khi nhiệt độ môi trường khác
30oC. Được xác định từ bảng trong sách Hướng dẫn thiết kế lắp đặt
điện theo tiêu chuẩn IEC như sau:

Nhiệt độ môi trường 0C



Cách điện

10

PVC
1,22

XPLE/EPR
1,15

15

1,17

1,12


20

1,12

1,08

25

1,06

1,04

35

0,94

0,96

40

0,87

0,91

45

0,79

0,87


50

0,71

0,82

55

0,61

0,76

60

0,5

0,71

65

-

0,65

70

-

0,58


75

-

0,5

80

-

0,41

Hệ số hiệu chỉnh K4 : thể hiện ảnh hưởng tương hổ của 2 mạch kề nhau.
Trong bảng G16 sách bảng trong Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo

-

tiêu chuẩn IEC.
K4 được xác định từ bảng trong Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu
chuẩn IEC :

Lắp
đặt

Hệ số K4
Số lượng mạch hoặc cáp đa lõi

Cách đặt
1


2

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

3

4

5

6

7

8

9

12

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

16
Page

20


Bộ môn: Cung cấp điện


A
đến
F

C

gần nhau
Lắp hoặc
chôn
trong
tường

1

0.8

0.57 0.54 0,52

0,5

Hàng đơn
trên
tường
hoặc nền
nhà, hoặc
trên khay
cáp
không
đục lỗ


1

0.85 0.79 0.75 0.73 0.72 0,72 0,71

0,7

Hàng đơn
được cố
định trên
trần gỗ

E,F

Đồ án 2

0.7

0.65

0.6

0.45 0.41

0.95 0.81 0.72 0.68 0.66 0,64 0.63 0,62 0,61

Hàng đơn
nằm
ngang
hoặc trên

máng
đứng

1

0.88 0.82 0.77 0.75 0.73 0.73 0.72 0.72

Hàng đơn
trên thang
cáp
côngxom

1

0.87 0.82

0.8

0.8

Không có thêm
hệ số suy giảm
khi nhiều hơn
chín mạch hoặc
cáp đa lõi

0.79 0.79 0.78 0.78

b. Phương pháp mạch chôn trong đất :



K sẽ đặc trưng cho điều kiện lắp đặt:K=K2.K3

Hệ số K2:hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ khi nhiệt độ trong đất khác 20OC
Được xác định từ bảng G13( Tr G10, Hướng dẫn thiết kế lắp đặt
điện theo tiêu chuẩn IEC)

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

0,38

Page


Bộ môn: Cung cấp điện

Đồ án 2

Nhiệt dộ đất 0C

Cách điện
PVC
1,1
1,05
1
0,95
0,89
0,84

0,77
0,71
0,63
0,55
0,45

10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60


XLPE/EPR
1,07
1,04
1
0,96
0,93
0,89
0,85
0,8
0,76
0,71

0.65

Hệ số K3 : thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp.
Được xác định từ bảng G15 (Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu
chuẩn IEC)

Tính chất của đất
Rất ướt( bão hòa)

1.21

Ướt

1.13

Ẩm

1.05

Khô

1

Rất khô



Hệ số K3

0.86


4.3.2 Chọn dây dẫn và CB cho phân xưởng:
Chọn dây từ MBA đến tủ phân phối chính :
 Ta chọn đi dây nổi:
Do trạm có 1 MBA nên ta có dòng định mức của máy biến áp:
Iđm-MBA ===230,94 (A)

GVHD : Th.s Phạm Hữu Lý

SVTH: Trần Ngọc Minh Vũ

Page


×