Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 36 trang )

Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp 9A1


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:
a/ Thế nào là hợp kim?
b/ Gang là gì?
c/ Viết PTHH minh họa cho quá trình sản xuất
gang.


KIỂM TRA MIỆNG
Đáp án: Câu 1:
a/ Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn
hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của
kim loại và phi kim.
b/ Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm
lượng cacbon chiếm từ 2 - 5%.
c/ Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang
C +

O2

t0

CO2

t0

CO2 + C


2CO
Phản ứng khí CO khử Oxit sắt trong quặng
3CO +

Fe2O3

t0

3CO2 + 2Fe


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 2:
a/ Thép là gì?
b/ Viết PTHH minh họa cho quá trình sản xuất
thép.
c/ Thế nào là sự ăn mòn kim loại?


KIỂM TRA MIỆNG
Đáp án: Câu 2:
a/ Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm
lượng cacbon chiếm dưới 2%.
b/ Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện thép
2Fe +

O2

FeO + C


t0

2FeO

t0

Fe + CO

c/ Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học
trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.


Thời điểm ban đầu

Sau một thời gian



SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:


SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?




SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp
kim do tác dụng hoá học trong môi trường.


SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI?

1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian 5 phút)
Quan sát thí nghiệm chuẩn bị từ trước cho biết:
- Hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm?
- Nguyên nhân xảy ra hiện tượng?
- Thành phần các chất có trong môi trường làm tốc độ ăn
mòn kim loại thay đổi như thế nào?
- Lấy ví dụ trong thực tế cuộc sống mà em biết.



SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI?

1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:

Đinh
sắt
trong
không
khí
khô

(1)

Đinh
sắt
trong
nước
có hòa
tan oxi

(2)


Đinh
sắt
trong
dung
dịch
muối
ăn

(3)

Đinh
sắt
trong
nước
cất

(4)


NHẬN XÉT

Đinh
sắt
trong
không
khí
khô

(1)


Đinh sắt
không bị
ăn mòn

Đinh
sắt
trong
nước

hòa
tan
oxi

(2)

Đinh sắt
bị ăn
mòn
chậm

Đinh
sắt
trong
dung
dịch
muối
ăn

(3)


Đinh sắt
bị ăn
mòn
nhanh

Đinh
sắt
trong
nước
cất

(4)

Đinh sắt
không bị
ăn mòn


SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI?

1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh

hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường
mà nó tiếp xúc.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:



SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI?

1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
- Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra
nhanh hơn.


SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI?


1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?


Mạ

Sơn

Sơn

Sơn

Tráng men

Mạ vàng

Bôi dầu mỡ


SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

TIẾT 27 – BÀI 21:

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI?


1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững
với môi trường như: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…


Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển


Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng


Thép được bôi dầu mỡ


Rửa sạch, lau khô sau khi sử dụng


Chế tạo hợp kim không gỉ


×