Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 19 trang )


KIỂM TRA MIỆNG
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội
Hợp kim là gì? Nêu thành phần,
hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau
Câu hỏi:
tính
chất

ứng
dụng
của
gang,
thép.
hoặc của kim loại và phi kim.
Si, S, Mn…

C(2- 5%)

Tính chất: Cứng và giòn…

GANG

Fe( 95- 98%)

Si, Mn, S…

THÉP

C( < 2%)


Fe( > 98%)

Ứng dụng: luyện thép,
đúc bệ máy, ống dẫn nước…
Tính chất: Đàn hồi, cứng,
ít bị ăn mòn…

Ứng dụng: Chế tạo nhiều chi tiết
máy, dụng cụ lao động, phương
tiện giao thông…


Hằng năm thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang
thép luyện được do kim loại, hợp kim bị gỉ
Hồ chứa nước thải

Cánh quạt

Thùng sắt

Vỏ tàu thuỷ


Bài 21 – Tiết 27
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ
KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN


TIẾT 27 – BÀI 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?


- Trên bề mặt các đồ vật có hiện tượng gì?
Có một lớp gỉ sét màu nâu trên bề mặt các đồ vật.
- Hiện tượng đó có ảnh hưởng như thế nào đến các đồ vật?
Hiện tượng đó làm các đồ vật bị hư hỏng, không sử dụng được.
- Nguyên nhân nào làm cho đồ vật có hiện tượng đó?
Do các đồ vật tiếp xúc với các chất trong môi trường nước, không khí, đất
- Dùng tay bẻ miếng sắt bị gỉ có nhận xét gì về: màu sắc của gỉ sét, ánh
kim, tính dẻo của kim loại?
Gỉ sét màu nâu, giòn, xốp, dễ bị bẻ gãy, không còn tính dẻo, không còn vẻ
sáng của kim loại
- Qua các hiện tượng trên hãy cho biết thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường.


TIẾT 27 – BÀI 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác
dụng hoá học trong môi trường.

II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?

(1)

(2)


(3)

(4)


Đinh
sắt
trong
không
khí
khô

(1)

Đinh
sắt
trong
nước
có hòa
tan oxi

(2)

Đinh
sắt
trong
dung
dịch
muối
ăn


(3)

Đinh
sắt
trong
nước
cất

(4)

Tên thí nghiệm

Hiện tượng

Nhận xét

Đinh sắt trong
không khí khô

Đinh sắt vẫn sáng bóng

Môi trường không khí khô đinh
sắt không bị ăn mòn.

Đinh sắt ngâm
trong nước có hòa
tan oxi

Màu nâu của gỉ sắt ít và

Oxi trong nước làm đinh sắt gỉ
lắng xuống đấy ống nghiệm ít. Đinh bị ăn mòn chậm.

Đinh sắt trong dung Màu nâu của gỉ sắt nhiều và Dung dịch muối là môi trường
dịch muối ăn
lắng dưới đáy ống nghiệm làm đinh sắt ăn mòn nhanh.
Đinh sắt trong
nước cất

Đinh sắt vẫn sáng bóng

Môi trường nước cất đinh sắt
không bị ăn mòn.


TIẾT 27 – BÀI 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác
dụng hoá học trong môi trường.

II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.


TIẾT 27 – BÀI 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?

Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học trong môi
trường được gọi là sự ăn mòn kim loại

II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ cao sẽ làm sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI
KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?


Mạ

Sơn

Mạ kẽm

Sơn

Tráng men

Mạ vàng

Bôi dầu mỡ



Chế tạo hợp kim không gỉ


TIẾT 27 – BÀI 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học trong môi
trường được gọi là sự ăn mòn kim loại

II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ cao sẽ làm sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI
KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn.


SỰ ĂN MÒN KIM
LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN
MÒN


Câu1: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng:

A. Vật lí
B. Hoá học
C. Không là hiện tượng hoá học, không là hiện tượng vật lí.
D. Vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học
Câu 2: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
A. Sau khi dùng rửa sạch, lau khô.
B. Cắt chanh rồi không rửa.
C.Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
D.Ngâm trong nước muối một thời gian.
Câu 3: Biện pháp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh?
A. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại.
B. Sơn mạ lên bề mặt kim loại.
C.Ngâm trong dung dịch nước muối.
D. Dùng xong rửa sạch lau khô.


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời các câu hỏi, bài tập 1  5 trang 67 SGK.
- Đọc phần “em có biết”
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Ôn lại các kiến thức cần nhớ trong chương 2 để tiết
sau luyện tập.
+ Tính chất hoá học của kim loại.
+ Tính chất hoá học của nhôm, sắt có gì giống và khác
nhau?
+ Xem trước các bài tập 1, 2, 7 trang 69 SGK.


Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng



Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển




×