Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883 KB, 14 trang )


Câu hỏi: Em hãy phân loại các bazơ đã cho sau đây :
NaOH; Ca(OH)2; KOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2.
Trả lời

Bazơ

Bazơ tan (dung dịch bazơ - kiềm):
NaOH; KOH; Ca(OH)2.
Bazơ không tan: Cu(OH)2; Fe(OH)3.

Vậy những loại bazơ này có những tính chất hóa học
nào ?


Tiết 11, Bài 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị
màu:
+ TN1: Dung dịch NaOH tác dụng với quỳ tím.
+ TN 2: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch
phenolphtalein.


Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch
bazơ với chất chỉ thị màu
Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi
màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không


màu thành màu đỏ.

2.Tác dụng của dung dịch
bazơ với oxit axit


Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch
bazơ với chất chỉ thị màu
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu
chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không
màu thành màu đỏ.

2.Tác dụng của dung dịch
bazơ với oxit axit

Hãy
lại
Vậy nhắc
dd bazơ
tính
tác chất:
dụngoxit
với
axit
oxittác
axitdụng
sản

với dd tạo
bazơ
phẩm
sản
phẩm
thành
là sinh
gì?
ra là gì?


Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch
bazơ với chất chỉ thị màu
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu
chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không
màu thành màu đỏ.

2.Tác dụng của dung dịch
bazơ với oxit axit

Dd bazơ + oxit axit muối + nước
Vd: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
6KOH + P2O5  2K3PO4 + 3H2O


Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch

bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch
bazơ với oxit axit
3.Tác dụng của bazơ với axit

Hãy
Vậynhắc
Bazơlạitác
tính
chất:
dụng
vớiaxit
axit
tác
vớitạo
Phản
ứng
sảndụng
phẩm
bazơbazơ
sản
giữa
tác
thành
là gì?
phẩm
ra
dụngsinh
với axit
gọilàlàgì?

phản
ứng gì?


Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch
bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch
bazơ với oxit axit
3.Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ + Axit  Muối + Nước
Vd: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O


Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với
chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với
oxit axit

3.Tác dụng của bazơ với axit
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy

Tiến hành
thí
nghiệm :Đun
nóng ống
nghiệm chứa
Cu(OH)2.

Quan sát
nhận xét
hiện tượng.
+ Hiện tượng: Đun
nóng Cu(OH)2 màu
xanh lơ sinh ra chất
rắn CuO màu đen và
nước


Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với
chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với
oxit axit

3.Tác dụng của bazơ với axit
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
to
PTHH: Cu(OH)2  CuO + H2O
to

2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

+Kết luận:

to

Bazơ không tan  oxit bazơ + nước
*. Ngoài ra, dd bazơ còn tác dụng với dd

muối, chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất này ở Bài
9.


Làm d.d phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ.
Làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Bazơ tan (kiềm)
+ oxit axit  Muối + nước.
+ dd muối (Học bài sau)

Bazơ

+ Axit Muối + nước
Bazơ không tan
to

oxit bazơ + nước


LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Sgk trang 25
* Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra
công thức hóa học của ba chất kiềm để minh họa.
* Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra
công thức hóa học của những bazơ để minh họa.
ĐÁP ÁN

- Tất cả các chất kiềm đều là bazơ.
Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.

Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3,…


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
•Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài và làm bài tập 2,3,4,5 SGK/ 25
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài “ Tính chất hóa học của bazơ”
*Đối với bài học ở tiết học sau: xem bài “ Một số bazơ
quan trọng” phần A. Từ TCHH của bazơ hãy dự đoán
TCHH của Natri hidroxit? Viết PTHH minh họa?




×