Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.64 KB, 11 trang )

Bazơ được chia làm mấy loại ?
Có hai loại bazơ :
+ Bazơ tan(kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2
+ Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2


Cho dãy các hóa chất được chuẩn bị sẵn:
dd Ca(OH)2, Cu(OH)2, dd ZnCl2, dd HCl,
khí CO2
Với các dụng cụ đã được chuẩn bị
đầy đủ. Theo em cần thiết kế các thí
nghiệm nào giữa các cặp chất để nghiên
cứu tính chất hóa học của bazơ ?


Các thí nghiệm cần tiến hành nghiên cứu
tính chất của bazơ
1. DD Ca(OH)2 với chất chỉ thị phenolphtalein ?
2. Quỳ tím và dung dịch Ca(OH)2
3. Cu(OH)2 tiếp xúc với dung dịch HCl.
4. DD Ca(OH)2 với dung dịch ZnCl2
5. Đun nóng Cu(OH)2
6.
Sục
khí CO
Ca(OH)
2 vào
Các
nhóm
hãy
tiếndung


hànhdịch
phân
công 2nhiệm vụ và tiến
hành thí nghiệm trong vòng 12 phút, ghi chép hiện
tượng vào vở.


Thảo luận nhóm, trình bày kết quả thí nghiệm theo mẫu
(8 – 10’)
TN1: ..................................................
+ Hiện tượng:...................................
+ PTHH:.............................................
TN2: ..................................................
+ Hiện tượng:...................................
+ PTHH:.............................................


Chấm chéo kết quả thảo luận nhóm:
Nhóm 1 -> Nhóm 2-> Nhóm 3 -> Nhóm 4 -> Nhóm 1
Thời gian khoảng 3’


Kết quả đối chứng
TN1: DD bazơ với chất chỉ thị phenolphtalein
+ Hiện tượng: dd xuất hiện màu đỏ



TN2: Quỳ tím và dung dịch Ca(OH)2
+ Hiện tượng: quỳ chuyển màu xanh




TN3: Cu(OH)2 tiếp xúc với dung dịch HCl.
+ Hiện tượng: chất rắn tan tạo dd màu xanh mới
+ PTHH:Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + H2O




TN4: DD Ca(OH)2 với dung dịch ZnCl2
+ Hiện tượng:Xuất hiện kết tủa trắng
+ PTHH: Ca(OH)2 + ZnCl2  CaCl2 + Zn(OH)2 




TN5: Đun nóng Cu(OH)2
+ Hiện tượng:chất rắn chuyển màu đen, có hơi nước .



to

+ PTHH: Cu(OH)2  CuO + H2O
TN6: Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
+ Hiện tượng:Xuất hiện kết tủa trắng
+ PTHH: Ca(OH) + CO  CaCO  + H O







TN1:

DD bazơ với chất chỉ thị phenolphtalein
+ Hiện tượng: dd xuất hiện màu đỏ

TN2:

Quỳ tím và dung dịch Ca(OH)2
+ Hiện tượng: quỳ chuyển màu xanh

TN3:

Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + H2O

TN4:

Ca(OH)2 + ZnCl2  CaCl2 + Zn(OH)2 

TN5:

Cu(OH)2  CuO + H2O

TN6:

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O



- Câu hỏi: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí thì hiện
tượng ntn ? Biết rằng sắt (II) oxitcó khả năng phản ứng
với oxi ?

Fe(OH)2 phân hủy tạo sắt (II) oxit sau đó phản ứng
tiếp với oxi tạo sắt (III) oxit
to

Fe(OH)2

 FeO + H2O
to

4FeO + O2  2Fe2O3


Thảo luận:
Chỉ dùng thêm quỳ tím có phân biệt được các
dung dịch mất nhãn riêng biệt gồm NaOH, Ba(OH)2,
NaCl, H2SO4 hay không ?
(Thảo luận nhóm)

PTHH:
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4+ 2H2O


Bài tập trắc nghiệm:
Để trung hòa hết 100 ml dung dịch H2SO4 1M

cần dùng thể tích dung dịch NaOH 2M là :
A. 50 ml
B. 100 ml
C. 200 ml
D. 400 m
Tìm ra đáp án theo các bước:
+ Tính mol axit
+ Viết PTHH
+ Tính mol NaOH
+ Tính thể tích dd NaOH
=> Đáp án đúng là

B. 100 ml


VỀ NHÀ:
+ Làm bài tập trang 25 sgk, đọc thêm
bài trong sách bài tập.
+ Tìm hiểu trước về NaOH



×