Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 40. Dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.03 KB, 20 trang )

KIỂM TRA 15 PHÚT


KIỂM TRA 15 PHÚT

1.
2.

Khái niệm: Axit ? Bazơ?
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a) Na2O + H2O -->
b) SO2 + H2O -->
c) Al(OH)3 + H2SO4--> Al2(SO4)3 + H2O.
3) Phân loại và gọi tên các sản phẩm
ở câu 2.


BÀI 40: DUNG DỊCH


I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH





Dung môi là gì?
Chất tan là gì ?
Dung dịch ?



I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH



Dung môi : là chất có thể hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch .


I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH




Dung môi : là chất có thể hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch .
Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi.


I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH





Dung môi : là chất có thể hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch .
Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.


II. DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒADUNG DỊCH BÃO HÒA.



II. DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒADUNG DỊCH BÃO HÒA.



Dung dịch chưa bão hòa : là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan .


II. DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒADUNG DỊCH BÃO HÒA.




Dung dịch chưa bão hòa : là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan .
Dung dịch bão hòa : là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan .


III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG
NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN.



Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện các biện pháp sau:


III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG
NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN.

Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện các biện pháp sau:


-

Khuấy dung dịch.
Đun nóng dung dịch.
Nghiền nhỏ chất tan.


BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG
NƯỚC.


I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN



1. Tính tan của một chất:
Ta thấy có chất tan và chất không tan, có chất tan nhiều và có chất ít
tan trong nước.


I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN

2. Tính tan trong nước của một số axit , bazo , muối:
Tham khảo bảng tính tan SGK/ 156 và nhận xét về tính tan trong
nước của:
AXIT:





I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN





2. Tính tan trong nước của một số axit , bazo , muối:
AXIT: các axit đều tan được trong nước.( trừ axit silixic :
H2SiO3).
BAZO: KOH, NaOH, Ba(OH)2 tan .
Ca(OH)2 ít tan .

Các bazơ khác đều không tan trong nước.


I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN



2. Tính tan trong nước của một số axit , bazo , muối:
MUỐI: phần lớn các muối clorua và sunfat đều tan; nhưng phần lớn
muối cacbonat không tan.


II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.

1. Định nghĩa:
ĐỘ TAN của một chất trong nước là:



II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.

1. Định nghĩa:
ĐỘ TAN của một chất trong nước là: số gam chất đó hòa tan trong
100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.


II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
- Chất rắn: độ tan tăng nếu nhiệt độ tăng.
- Chất khí: độ tan tăng nếu nhiệt độ giảm và áp suất tăng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×