Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 20. Tỉ khối của chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.11 KB, 21 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Viết công thức chuyên đổi giữa khối lượng(m)
và lượng chất(n), giữa lượng chất và thể tích chất
khí(V) (ở đktc)
2) Áp dụng: Tính thể tích (V) ở đktc và khối
lượng(m) của hỗn hợp gồm 0,8 mol N2 và 0,2 mol
O2(cho : N = 14, O = 16)
Vhh=(0,8+0,2) .22,4 =22,4(l)
mhh = 0,8.28 + 0,2.32 = 28,8(g)


Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ


B

A

• Hãy vận dụng kiến thức
đã học để giải thích điều
trên?
- Khí A nặng hơn khí B


1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay
nhẹ hơn khí B?


B


- Quả bóng A chứa khí Cacbonic (CO2)
- Quả bóng B chứa khí Hiđro (H2)
- Hai quả bóng có thể tích bằng nhau.
Hãy lập tỉ số về Khối lượng mol(M) để
so sánh độ nặng nhẹ giữa khí CO2 và

A

H2

(Cho: C=12 ; H=1)

M CO2
M O2

44
=
=2
2

Vậy khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần


1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng
hay nhẹ hơn khí B?
Từ bài toán hãy cho
Để biết được khí A nặng
biết : Để so sánh độ
hay nhẹ hơn khí B bao
nặng nhẹ giữa khí A so nhiêu lần , ta so sánh khối

lượng mol của khí A (MA)
với khí B ta phải làm
với khối lượng mol của khí
thế nào?
B(MB)
Gọi dA/B là tỉ khối của
MA
(1)
Công
thức:
d
=
A/B
khí A đối với khí B
MB
Viết công thức tính tỉ
dA/B : là tỉ khối của khí A đối
khối của khí A đối với
với khí B
khí B?
⇒MA = dA/B . MB
MA
⇒ MB = MA : dA/B


Ví dụ 1: Hãy cho biết:
a)Khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí N2 bao nhiêu lần.
(Biết: N = 14; O = 16;)
b) Khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí SO2 bao nhiêu
lần.(Biết S=32)

Bài giải

Tỉ khối của khí
O2 so với khí N2

d O /N =
2

2

32
=
= 1,14
MN
M O 28 32
= 0,5
= M SO =
64
M O2

2

d
Kết luận:

2

O2/SO2

2


Khí O2 nặng hơn khí N2 1,14 lần

Khí O nhẹ hơn khí SO là 0,5 lần


Ví dụ 2: Biết khí A có tỉ khối đối với O2 là 1,375.
Hãy xác định khối lượng mol (M)của A?
( Biết O = 16)
Bài giải

Ta có:

M O = 16. 2 = 32 (g/mol)
2

d A/O

2

MA
MA
= M = 32
O2

= 1,375

=> MA = 0,375. 32= 44 (g)

Vậy:


Khối lượng mol của A là 44g


Tại sao quả bóng bay và khinh
khí cầu bay được lên cao ? Còn
quả bóng chứa khí Cacbonic lại
rơi xuống đất?

Bóng bay chứa
khí hiđro
Khinh khí cầu

Quả bóng chứa khí
Cacbonic


2. Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn
không khí?
• Bài toán: Nếu giả sử không khí chỉ gồm khí Nitơ
(N2) chiếm 80% về thể tích và Oxi (O2) chiếm 20% về
thế tích.
Khối lượng mol“không khí” là khối lượng của 0,8mol
khí nitơ (N2) + khối lượng của 0,2 mol khí oxi (O2):
Mkk = 28.0,8 + 32.0,2 ≈ 29 (g/mol)
Để so sánh độ nặng nhẹ giữa khí A so với không
khí ta phải làm thế nào?


2. Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn

không khí?
* Để biết được khí A
nặng hay nhẹ hơn không
khí bao nhiêu lần , ta so
sánh khối lượng mol của
khí A (MA) với khối
lượng mol của không
khí là 29
Gọi dA/KK là tỉ khối của khí A
*Công thức:
M
đối với không khí
A (2)
dA/KK =
? Viết công thức tính tỉ khối
29
của khí A đối với không khí .
dA /KK : là tỉ khối của khí A
đối với không khí
Từ (2) => MA = dA/KK .29
? Để so sánh độ nặng
nhẹ giữa khí A so với
không khí ta phải làm
thế nào?


Ví dụ 1: Hãy tính xem khí Cl2, NH3 nặng hay nhẹ hơn
không khí bao nhiêu lần?
Bài giải:
MCl


2

d Cl /kk
2

= 35,5 . 2 = 71 (g/mol).
71
M Cl
≈ 2,45
=
=
29
M kk
2

M NH = 14+3 = 17 (g/mol).
3

17
≈ 0,59
d NH /kk =
=
29
M kk
Vậy: Khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần
M NH 3

3


Khí NH3 nhẹ hơn không khí 0,59 lần


Ví dụ 2: Một hợp chất X có tỉ khối đối với
không khí là 2,207. Xác định khối lượng mol
của khí đó?
Giải
MX = dX/kk . 29 = 2,207 . 29 = 64 (g/mol)


Củng cố:
Bài tập 1: Để điều chế và thu khí A, người ta lắp
dụng cụ như hình vẽ:

Khí A

Khí A được thu trong thí nghiệm trên có thể là khí nào
trong 2 khí sau:
a) Khí O2

b) Khí H2

( Biết: O = 16; H = 1)


Bài tập 2

Khí

Khí


a. Ngửa bình

b. Úp bình

Có thể thu khí amoniac (NH3) bằng cách đặt ……………..
úp bình
Có thể thu khí clo (Cl2 ) bằng cách đặt ………………..
ngửa bình


Em có biết?
Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy
một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon
đioxit CO2. Khí CO2 không màu, không có mùi,
không duy trì sự cháy và sự sống của con người và
động vật. Mặt khác, khí CO2 lại nặng hơn không khí
1,52 lần. Vì vậy khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng
khơi, trên nền hang sâu. Người và động vật xuống
những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu không mang theo
bình dưỡng khí hoặc thông khí trước khi xuống.
Em hãy tìm hiểu những vụ tai nạn thương tâm vì những
nguyên nhân như trên và cách khắc phục để chia sẻ với
các bạn.


Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí
thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh
(trong trường hợp dùng khí Hiđro thì được gọi là khinh khí
cầu) và nhờ vào lực đẩy Ác-si-met có thể bay lên cao trong khí

quyển.
Các loại khí cầu nhỏ dùng cho trang trí hay đồ chơi còn
được gọi là bóng bay. Các loại khí cầu lớn được dùng cho mục
đích thám hiểm, thể thao, viễn thám khoa học, viễn thông, vận
tải… Trước đây, người ta dùng khinh khí cầu để di chuyển trên
không để di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
Hãy tìm hiểu và chia sẻ với các bạn trong lớp:
a. Những loại khí có đặc điểm nào thì có thể bơm vào trong khí
cầu?
b. Nêu những ưu điểm, hạn chế của khí cầu so với các phương
tiện vận chuyển khác?


Tóm tắt bài : Sơ đồ tư duy

MA = dA/kk . 29

MA
dA/kk =
29

MA = dA/B . MB

dA/B =

MA
MB

Mkk = 29 g/mol
MA

MB =
d A/ B


Hướng dẫn về nhà
Bài tập : Hợp chất A có tỉ khối so với khí hiđro là 17. hãy
cho biết 5,6 lít khí A (đktc) có khối lượng là bao nhiêu
gam?

nA
MA
=> mA
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 69
- Đọc lại phần em có biết.


Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em!



×