Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 48. Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng. Màu sắc các vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 19 trang )


Chiếu ánh sáng trắng vào tấm bìa đỏ
Ta thấy tấm bìa có màu gì ? Tại sao ?

Chiếu ánh sáng tím vào tấm bìa đỏ
Ta thấy tấm bìa có màu gì ? Tại sao ?


Chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính màu
xanh. Chùm tia ló có màu gì ? Tại sao ?

?


Chiếu ánh sáng Tím vào tấm kính màu
đỏ. Chùm tia ló có màu gì ? Tại sao ?

?


Chiếu ánh sáng Trắng vào tấm kính xanh đặt sát tấm
kính màu đỏ. Chùm tia ló có màu gì ? Tại sao ?

?
?


 HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG
 MÀU SẮC CÁC VẬT

V



HẤP THỤ ÁNH SÁNG

† Hấp

thụ ánh sáng là hiện tượng mơi trường vật chất làm
giảm cường độ của chùm ánh sáng truyền qua nó.
Một phần năng lượng của chùm sáng đã bị hấp thụ và biến thành
nội năng của mơi trường (ánh sáng khơng bị hấp thụ khi truyền qua

† chân khơng => ngun nhân của sự hấp thụ ánh sáng là do sự tương tác

của các phơtơn trong chùm ánh sáng với các phần tử vật chất của mơi
trường )
◘ Định luật về sự hấp thụ ánh sáng [đl Bughe(Bouguer) – Lambe
(Lambert) ]

Cường độ I của chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền qua
mơi trường hấp thụ, giảm theo định luật
hàm mũ của độ
−αd
I = Io e
dài d của đường đi tia sáng 
với Io là cường độ của chùm sáng tới mơi trường, d là qng đường ánh sáng đi
được trong mơi trường
α là hệ sốhấp thụ của mơi trường, phụ thuộc bước sóng của ánh sáng tới.
◘ cường độ của một chùm sáng được xác định bằng lượng quang năng mà

chùm sáng tải qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với tia sáng trong một
giây. Đơn vị là (W/m2)





Hấp thụ lọc lựa 

Các ánh sáng có bước sóng khác nhau thì bị môi trường hấp thụ nhiều, ít
khác nhau. Nói cách khác, sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường có tính
chọn lọc, hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
◘ Mọi chất đều hấp thụ ánh sáng, có chọn lọc
◘ Những chất hầu như không hấp thụ ánh sáng trong miền nào của quang
phổ được gọi là gần trong suốt với miền quang phổ đó.
◘ Những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ
được gọi là vật trong suốt không màu (ví dụ : nước nguyên chất, không khí,
thuỷ tinh không màu ... )
◘ Những vật hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy thì có màu đen.
◘ Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy được gọi là vật
trong suốt có màu.


V PHẢN XẠ (HOẶC TÁN XẠ) LỌC LỰA - MÀU SẮC CÁC VẬT 
Hiện tượng tán xạ : khi một chùm sáng truyền qua một môi trường trong
† suốt, ngoài hiện tượng hấp thụ, ta còn quan sát thấy hiện tượng : không
những ta nhìn thấy ánh sáng theo phương truyền của chùm sáng đó, mà
còn nhìn thấy ánh sáng theo các phương khác nữa. Đây là hiện tượng tán
xạ ánh sáng
† Ở một số vật, khả năng phản xạ (hoặc tán xạ) ánh sáng mạnh, yếu khác
nhau phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng tới . Có những vật phản xạ
(hoặc tán xạ) mạnh các ánh sáng có bước sóng dài, nhưng lại phản xạ
(hoặc tán xạ) yếu các ánh sáng có bước sóng ngắn (ví dụ : một tấm đồng

có mặt đánh bóng). Đó là sự phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa.
† Phổ của chùm phản xạ phụ thuộc vào phổ của ánh sáng tới và bề mặt
vật phản xạ (nhẵn bóng hay nhám).
◘ Màu sắc các vật : Khi chiếu ánh sáng trắng vào một vật, thì do khả năng
phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa, nên ánh sáng phản xạ (hoặc tán xạ) là ánh
sáng màu. Điều này giải thích tại sao các vật có màu sắc khác nhau (màu
sắc của vật là màu của ánh sáng phản xạ).
◘ Màu sắc các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa, sự phản xạ (tán xạ)
lọc lựa của chất (vật liệu) cấu tạo nên vật, của lớp phủ lên bề mặt vật, phụ
thuộc ánh sáng chiếu vào vật.


◘ Chiếu ánh sáng trắng vào vật :
+ Nếu vật phản xạ tất cả ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu vào nó, thì theo
hương phản xạ sẽ nhìn thấy vật có màu trắng.
+ Nếu vật hấp thụ tất cả ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu vào nó, thì theo
hướng phản xạ sẽ nhìn thấy vật có màu đen.
+ Nếu vật hấp thụ đa số bức xạ chính trong quang phổ của ánh sáng trắng, vật có
màu xám
+ Màu sắc của vật phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng rọi vào. Khi nói vật có một
màu nào đó có nghĩa là ta đã giả định nó được chiếu sáng bằng chùm ánh
sáng trắng.
◘ Ví dụ :
dụ 
+ Chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng mặt trời (áng sáng trắng), tấm bìa sẽ hấp
thụ tất cả các màu và chỉ phản xạ màu đỏ nên ta thấy tấm bìa có màu đỏ.
+ Khi chiếu ánh sáng tím vào tấm bìa đỏ, ta thấy tấm bìa có màu đen vì ánh sáng
tím bị tấm bìa đỏ hấp thu hoàn toàn nên có màu đen (nghĩa là không có màu nào
hết).
+ Chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính màu xanh thì nó chỉ cho màu xanh đi qua, các

bức xạ khác bị nó hấp thụ hoàn toàn, nên ta nhìn thấy tấm kính lọc có màu xanh.


Chiếu ánh sáng trắng vào tấm bìa đỏ
Ta thấy tấm bìa có màu đỏ
Vì tấm bìa đỏ phản xạ ánh sáng đỏ và
hấp thụ các ánh sáng khác

Chiếu ánh sáng tím vào tấm bìa đỏ
Ta thấy tấm bìa có màu đen (không màu)
Tấm bìa đỏ hấp thụ hoàn toàn ánh sáng tím


Chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính màu xanh
Chùm tia ló có màu xanh Vì kính màu xanh không hấp thụ
ánh sáng xanh


Chiếu ánh sáng tím vào tấm kính màu đỏ
Chùm tia ló có màu đen (không màu).
Vì kính đỏ hấp thụ ánh sáng tím


Chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính màu xanh đạt sát tấm kính đỏ. Chùm
tia ló có màu đen (không màu). Vì kính màu xanh không hấp thụ ánh
sáng xanh, nhưng màu xanh bị tấm kính đỏ hấp thụ hết


BÀI TẬP VẬN DỤNG
CAÂU 1 : Nguyên nhân của hiện tượng

hấp thụ ánh sáng là :
A. Do các phôtôn trong chùm ánh sáng
tương tác với nhau
B. Do tương tác giữa phôtôn với nguyên
tử, phân tử vật chất
C. Do đường truyền của ánh sáng tăng lên
D. Do không gian truyền ánh sáng bị thu
hẹp
20
19
17
15
14
12
18
04
13
01
00
16
11
03
10
06
05
09
02
07
08



CAÂU 2 : Định luật về sự hấp thụ ánh
sáng cho biết mối quan hệ giữa cường
độ chùm ánh sáng
A. Qua môi trường với cường độ chùm
sáng tới môi trường
B. Tới môi trường với hệ số hấp thụ của
môi trường
C. Qua môi trường với độ dài đường đi
trong môi trường
D. Tới môi trường với độ dài đường đi
trong môi trường
20
19
17
15
14
12
18
04
13
01
00
16
11
03
10
06
05
09

02
07
08


CAÂU 3 : Cường độ của chùm ánh

sáng đơn sắc truyền qua môi
trường hấp thụ
A. Giảm theo định luật hàm mũ của
độ dài đường đi của tia sáng
B. Giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của
tia sáng
C. Giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường
đi của tia sáng
D. Giảm tỉ lệ với bình phương độ dài
đường đi của tia sáng
20
19
17
15
14
12
18
04
13
01
00
16
11

03
10
06
05
09
02
07
08


Những vật hấp thụ lọc
lựa ánh sáng trong miền nhìn
thấy thì:
A. Được gọi là vật trong suốt có
màu
B. Được gọi là gần trong suốt với
miền quang phổ đó.
C. Có màu đen
D. Được gọi là vật trong suốt
không màu
20
19
17
15
14
12
18
04
13
01

00
16
11
03
10
06
05
09
02
07
08
CAÂU 4 :


Hấp thụ ánh sáng là hiện
tượng chùm ánh sáng bị giảm
A. Tần số khi truyền qua môi
trường vật chất
B. Cường độ khi truyền qua môi
trường vật chất
C. Năng lượng khi truyền qua môi
trường vật chất
D. B và C đúng
CAÂU 5 :

20
19
17
15
14

12
18
04
13
01
00
16
11
03
10
06
05
09
02
07
08




×