Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 25. Truyền thông bằng sóng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 20 trang )


TRệễỉNG THPT CHAU THAỉNH 2

Giaựo vieõn: V Th Hu


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là sóng điện từ?
Câu 2: Nêu các đặc điểm và tính chất của sóng điện từ?


1. Mạch dao động hở. Anten.
TÌM HIỂU 2. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ.
3. Sự truyền sóng điện từ quanh Trái Đất.
4. Truyền thông bằng cáp.


BÀI 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

1. MẠCH DAO ĐỘNG HỞ. ANTEN:
- Trong dao động điện từ ở mạch LC,
điện trường biến thiên tập trung hầu


E
B
hết trong tụ, từ trường biến thiên tập
trung hầu hết trong cuộn dây.
⇒ mạch dao động kín.
- Nếu tách xa hai bản cực của tụ C và các vòng dây của
Nhậnđộng


xét về
cuộn L ⇒ mạch dao
hở.
phạm vi dao


động của E và B
trong mạch? Nếu tách xa 2 bản
cực của tụ điện và
các vòng của cuộn
Mạch dao động hở
Mạch dao động kín
dây
Anten


BÀI 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

1. MẠCH DAO ĐỘNG HỞ. ANTEN:
-Anten là một dạng mạch dao động hở, là cơng cụ hữu
hiệu để bức xạ sóng điện từ.
-Anten có 2 loại: loại dùng để phát sóng và loại để thu
sóng.

Thảo luận nhóm:
hoạt động
củamấy loại
Vậy, anten
là gì?Có
một anten?anten?



BÀI 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

♠ Anten phát:
Các dao động điện từ được truyền từ mạch LC ra anten bằng
cách ghép qua cuộn cảm.

L

S
L1

C

i

r


E
M
B

x

Tần số càng cao thì năng lượng sóng càng lớn và sóng lan
truyền đi càng xa.




BÀI 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

1. MẠCH DAO ĐỘNG HỞ. ANTEN:
-Anten là một dạng mạch dao động hở, là cơng cụ hữu hiệu
để bức xạ sóng điện từ.
-Anten có 2 loại: loại dùng để phát sóng và loại để thu sóng.
♠ Anten thu : ngun tắc của việc thu sóng (chọn sóng) điện
từ là dựa trên hiện tượng cộng hưởng.
λthu = λLC hay fthu =fLC

Rút ra nhận xét:
ngun tắc của việc
thubị
sóng điện từ?
Kể tên mộtchọn
số thiết
thu, phát sóng điện từ
em thường gặp?


BÀI 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

2. NGUN TẮC TRUYỀN THƠNG BẰNG SĨNG ĐIỆN
TỪ:
- Biến âm thanh (hoặc hình ảnh) truyền đi thành các tín hiệu
âm tần (thị tần).
- Dùng sóng điện từ cao tần mang các tín hiệu âm tần đi xa
qua anten.
- Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ

cao tần.
- Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần rồi dùng loa hoặc màn
hình để nghe và xem âm thanh, hình ảnh truyền tới.


Sơ đồ khối của một hệ thống phát thanh và thu thanh:
Anten phát

Ống
nói

Biến
điệu
Dao động
cao tần

Khuếch đại
cao tần

Anten thu

Chọn sóng

Tách sóng
Khuếch đại
âm tần


Hệ thống phát thanh gồm:
i - Dao động cao tần

t
i1

- Dao động âm tần
t

i2 - Dao động cao tần biến điệu
t
- Khuếch đại cao tần.
- Anten phát.


Hệ thống thu thanh gồm:
- Anten thu.
- Chọn sóng.
- Tách sóng:
i2
t
i1
t
- Khuếch đại âm tần.


BÀI 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

3. SỰ TRUYỀN SĨNG ĐIỆN TỪ QUANH TRÁI ĐẤT:
Tên sóng
Bước sóng λ
Tần số
> 3000 m

Sóng dài
< 100 kHz
Sóng trung
200 m ÷ 3000 m 0,1 ÷ 1,5 MHz
Sóng ngắn 1
50 m ÷ 200 m
1,5 ÷ 6 MHz
Sóng ngắn 2
10 m ÷ 50 m
6 ÷ 30 MHz
Sóng điện từ được
Sóng cực đặc
ngắntrưng
0,01bởi
m những
÷ 10 m 30 ÷ 3.104 MHz
- Sóng dài: năng lượng
thấp, nào?
dùng thơng tin dưới nước.
đại lượng
Nhắc lại CT tính
- Sóng trung: truyền thơng tin trên mặt đất (ban đêm tốt hơn
bước sóng của sóng
ban ngày).
điện từ?
- Sóng ngắn: năng lượng lớn, truyền được
đến mọi nơi trên
mặt đất.
- Sóng cực ngắn: năng lượng lớn nhất, dùng trong thơng tin vũ
trụ. ⇒ sóng vơ tuyến.





BÀI 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

4. TRUYỀN THƠNG BẰNG CÁP:
- Dùng sóng điện từ truyền thơng tin, tín hiệu phát hoặc thu
chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố như điều kiện mơi trường
trên mặt đất, tính chất của bầu khí quyển,…
- Cáp truyền thơng (cáp kim loại, cáp quang) có ưu điểm: cho
tín hiệu rõ, hạn chế gây ơ nhiễm mơi trường.


THU
PHÁT
PHÁT + THU


Mạch chọn sóng của một máy thu có cuộn cảm L = 1
mH và tụ có điện dung biến thiên: 9,7 pF ≤ C ≤ 92 pF. Hỏi
Máy thu này có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng
trong khoảng nào?


Bài học đến đây là kết thúc.
Cảm ơn quí thầy cô và các em đã chú ý theo dõi!




×