Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 31. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 34 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
GV: PHÙNG NHƯ HOA

TIẾT 49
LỚP : 11A1


Câu hỏi bài học trước :
1) Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? Công thức định luật Ampe ?

Qui tắc bàn tay trái : “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay,chiều từ
cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác
dụng lên dòng điện”.

Công thức Ampe :

F = IBl sinα


Câu hỏi bài học trước :
1) Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? Công thức định luật Ampe ?

F

I

F
I

B
B




Câu hỏi bài học trước :
2) Từ trường của dòng điện thẳng :
Qui tắc nắm tay phải .
Độ lớn cảm ứng từ gây ra tại một điểm trong không khí bởi một dòng điện thẳng

B
I

r

I
B = 2.10-7r
M


Tiết học 49

TƯƠNG TÁC GIỮA
HAI DÒNG ĐIỆN

THẲNG SONG SONG
ĐỊNH NGHĨA AMPE


Câu hỏi: Khái niệm từ trường và
tính chất cơ bản của từ trường?
Từ trường là dạng vật chất tồn tại
xung quanh hạt mang điện chuyển

động và tác dụng lực từ lên các hạt
mang điện khác chuyển động trong
đó.


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG

Thí nghiệm :


1.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Ngược chiều

Cùng chiều


 Giải thích lực đẩy giữa hai dòng điện thẳng
song song ngược chiều :
M
P
I1

I2

N

Q



*Giải thích lực hút giữa hai dòng điện thẳng song
song cùng chiều : M
P
I1

I2

N

Q


Câu hỏi: Giải thích vì sao hai dây
dẫn song song mang dòng điện tương
tác với nhau?
Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song
song có dòng điện chạy qua. Mỗi dòng
điện gây xung quanh nó một từ
trường. Từ trường của dòng điện này
sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện kia.


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG

a) Giải thích thí nghiệm :
Cơ sở lý thuyết :

Dựa vào qui tắc nắm tay phải


Qui tắc bàn tay trái


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG

a) Giải thích thí nghiệm :
M

P

I1

C

F12
D

N

Q

I2
A
B1


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG
a) Giải thích thí nghiệm :

M
P
I1
B

I2

E

F21

B2
F

N

Q


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG
a) Giải thích thí nghiệm :
M
P
I1
B

E

F21


C

F12

B2
F

N

D

Q

I2
A
B1


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG
a) Giải thích thí nghiệm :

Kết Luận :
Hai dòng điện thẳng cùng chiều, tiết diện nhỏ,
rất dài, song song với nhau thì hút nhau


Tương tác giữa 2 dòng điện song song
cùng chiều

M
P
I2

I1

B2

N

F2

F1

1

2

B1

Q

Kết luận: Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau.


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DỊNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG

b) Công thức tính lực tương tác
giữa hai dòng điện thẳng song

M
P
Gọi ::
song
I1 : Cường độ dòng điện qua
dây MN

I1

F12

I2 : Cường độ dòng điện qua
dây PQ
B1 : Độ lớn cảm ứng từ do
dòng I1 gây ra tại A là điểm giữa
dây dẫn mang dòng điện PQ

I2
C
A
D

B
1

N

Q

I1

B1= 2.10-7r


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DỊNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG

b) Công thức tính lực tương tác
giữa hai dòng điện thẳng song
M
P
Xét
một
đoạn
nhỏ
CD
gần
A
song :
: Đặt CD = l

Gọi f là lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn CD mang điện do
I1 gây ra :
f = B1I2 lsinα

I
-7 1
⇒ f = 2.10
I2l sinα
r

f
I
-7 1

= 2.10
I2sinα
l
r

I1

F12

I2
C
A
D

B
1

N

Q


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DỊNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG

b) Công thức tính lực tương tác

giữa hai dòng điện thẳng song
M
P
songf :
I
-7 1

= 2.10
I2sinα
l
r
I1
I2
C
Vì α = 90

F12

0

f
I
-7 1

= 2.10
I2
l
r

A


D

B
1

N

Q


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DỊNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG

b) Công thức tính lực tương tác
giữa hai dòng điện thẳng song
M
P
song
: : F12 là lực từ
Gọi
tác dụng lên một đơn
vò chiều dài của
dòng điện I2 do I1 gây
f
ra :⇒ F12 =

l

⇒ F12 = 2.10-7


I 1I 2
r

I1

F12

I2
C
A
D

B
1

N

Q


I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG

b) Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng
điện thẳng song song :
M
P
Chứng minh tương tự
cho dòng điện I1 ta cũng

có kết quả trên :

F21

I 1I 2
= 2.10-7
r

I
I
1
F = F12 = F21 = 2.10-7 2
r

I1
B

E

F21 F12

C

B2
F

N

D


Q

I2
A
B1


II. ĐỊNH NGHĨA AMPE

Ta có :

I
I
1
2
-7
F = 2.10 r

Lấy I1 = I2 = I ; Nếu r = 1 (m) , F = 2.10-7
(N) 2
⇒ I = 1 ⇒ I = 1(A)

“Ampe là cường độ của dòng điện không đổi
khi chạy trong hai dây dẫn thẳng tiết diện nhỏ,
rất dài, song song với nhau và cách nhau 1 m
trong chân không, thì mỗi mét chiều dài của mỗi
dây có một lực từ bằng 2.10-7 N tác dụng ”


ANDRÉ – MARIE AMPRÈRE

(France 1775 – France 1836)


CỦNG CỐ

 Giải thích lực đẩy giữa hai dòng điện thẳng
song song ngược chiều :
M
P
I1

C

D

N

Q

I2
A
B1

F12


×