Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.92 KB, 25 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Viết công thức đònh luật Ampe,
nêu tên gọi và đơn vò các đại lượng
?
Trả lời câu 1

F =I.B.lsinα
F : Lực từ (N).
I : Cường độ dòng điện (A).
l : Chiều dài đoạn dây dẫn (m).
α : Góc hợp bởi dòng điện và
đường sức từ (độ, rad).


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Trình bày qui tắc bàn tay trái ?
Trả“Đặt
lời câu
bàn2 tay trái sao cho các
đường sức đâm xuyên vào lòng
bàn tay, chiều từ cổ tay đến các
ngón tay trùng với chiều của
dòng điện thì ngón tay cái choãi ra
900 chỉ chiều của lực từ tác dụng
lên dòng điện”


KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu 3
Nêu quy tắc vẽ các đường
sức từ ?
Trả
3 trong từ trường ta có
Tại lời
mọicâu
điểm
thể vẽ được một đường sức từ đi
qua .
Trong trường hơp nam châm, các
đường sức từ xuất phát từ cực
Bắc, tận cùng ở cực Nam của nam
châm, còn trong trường hợp dòng
điện, các đường sức từ là đường
cong kín


KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả
lời đường
câu 3 (tt)
Các
sức từ không cắt
nhau.
Ta quy ước nơi nào có cảm ứng
từ lớn hơn thì các đường sức từ ở
đó vẽ dày hơn, nơi nào cảm ứng
từ nhỏ hơn thì các đường sức từ
ở đó vẽ thưa hơn.



Tieát 67


I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
THẲNG.
1) Cách tạo ra từ phổ
Cho 1 dòng điện thẳng xuyên qua
1 mắt phẳng, rắc mạt sắt lên, gõ
nhẹ, ta được từ phổ

I


I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
THẲNG.
1) Cách tạo ra từ phổ
Cho 1 dòng điện thẳng xuyên qua
1 mắt phẳng, rắc mạt sắt lên, gõ
nhẹ, ta được từ phổ

I
N S

S

N

N S


S

N


I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
THẲNG.
2) Các đường sức từ
Các đường sức từ là những
đường tròn đồng tâm, tâm của
những đường tròn này là giao
điểm của dây dẫn và miếng bìa.

I


I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
THẲNG.
3) Qui
tăc
đinhđinh
ốc 1
Đặt
cái
ốc
dọc theo dây dẫn.
Quay cái đinh ốc sao
cho nó tiến theo
chiều dòng điện, thì

chiều quay của cái
đinh ốc
là chiều
của các đường sức
từ.

I
O

B
A


I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
THẲNG.
4) Công thức

I
B =2.10
r
-7

B

I
O

r

A


Trong đó :
B : Cảm ứng từ (T)
I : Cường độ dòng điện (A)
r : Khoảng cách từ dòng điện đến
điểm khảo sát (m)


I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
THẲNG.

Thí dụ :

Cho dòng điện cường độ 2 A chạy
trong dây dẫn thẳng. Tính cảm ứng
từ tại một điểm M cách dây dẫn 4
cm.

Đáp án :
2
-7 I
-7
-5
B =2.10
=2.10
=10 (T)
-2
r
4.10



II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN TRÒN

1) Cách tạo ra từ phổ
Cho khung dây tròn mang dòng
điện xuyên qua một mặt phẳng,
rắc mạt sắt lên, gõ nhẹ ta có từ
phổ như hình vẽ

I


II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN TRÒN

1) Cách tạo ra từ phổ
Cho khung dây tròn mang dòng
điện xuyên qua một mặt phẳng,
rắc mạt sắt lên, gõ nhẹ ta có từ
phổ như hình vẽ

B

I


II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN TRÒN
2) Các đường sức từ


Các đường sức từ đều là những
đường cong. Càng gần tâm O độ cong
của các đường sức từ càng giảm.
Đường sức từ qua tâm O là đường
thẳng.
I

B


II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN
TRÒN
Đặt cái đinh ốc
3) Qui tăc đinh ốc 2
dọc theo trục của
khung,
quay cái
đinh ốc theo chiều
dòng điện trong
khung, chiều tiến
của cái đinh ốc
là chiều của các
đường
sức
từ
xuyên qua mặt
phẳng dòng điện
tròn.


B

I


II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN TRÒN

4) Công thức
Tính cảm ứng từ tại tâm dòng
điện tròn :

I
B =2π .10
R
-7

B
R

I
Trong đó :
B: Cảm ứng từ tại tâm vòng dây
dẫn (T)
I : Cường độ dòng điện (A)
R : B1n kính vòng dây dẫn (m)


II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG

ĐIỆN TRÒN

Thí
dụ
: dòng điện tròn có cường
Cho
một

độ
I = 4 A, bán kính dây dẫn
tròn R = 4 cm. Hãy xác đònh cảm
ứng từ tại tâm của dòng điện
tròn.

Đáp án :

I
B =2π .10
R
-7

4
-5
=2π .10
=2π .10 (T)
-2
4.10
-7



III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY
1) Cách tạo ra từ phổ
Cho ống dây dẫn mang dòng điện
xuyên qua mặt phẳng, rắc mạt sắt
lên, gõ nhẹ, ta có từ phổ như hình
vẽ :

I


III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY
2) Các đường sức từ

Các đường sức từ bên ngoài ống dây
rất giống các đường sức từ bên ngoài
một nam châm thẳng. Các đường sức từ
bên trong ống dây là những đường thẳng
song song và cách đều với nhau.

S

I

N


III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY

3) Công thức

S

Từ trường trong ống dây đều.
Từ trường trong lòng ống dây.

I

N
B =4π .10 n.I =4π .10
.I
l
-7

N

n

-7

B : Cảm ứng từ trong lòng ống dây (T)
I : Cường độ dòng điện (A)
n : Số vòng dây có trong 1 m chiều dài
(vòng/m)
N : Tỏng số vòng dây (vòng)
l : Chiều dài ống dây (m)


III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG

ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY

Thí
dụ
:
Cho dòng

điện có cường độ 1A đi
qua một ống dây có tổng số vòng
dây là 2000 vòng, chiều dài ống
dây là 20 cm. Tính cảm ứng từ trong
lòng ống dây.

Đáp án :

N
-7 2000
B =4π .10
.I =4π .10
.1
-2
l
20.10
-3
=4π .10 (T)
-7


CỦNG CỐ


Từ trường của dòng điện
thẳng :

I
B =2.10
r
-7

Từ trường của dòng điện
tròn :
-7 I
B =2π .10
R
Từ trường của dòng điện trong
ống dây :
-7
-7 N
B =4π .10 n.I =4π .10
.I
l




×