Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.88 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO T.T.HUẾ

TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN VẬT LÍ LỚP 11 NÂNG CAO
TIẾT 29

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
ĐỊNH LUẬT FARADAY
Thiết kế:

Nguyễn Thị Ánh Hà

Điện thoại: 0914.036043


TIẾT 29

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
ĐỊNH LUẬT FARADAY


TIẾT 29

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
ĐỊNH LUẬT FARADAY
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TRÒ CHƠI Ô CHỮ



DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân
a. Thí nghiệm Thí nghiệm
G

Nước

G

Nước + NaCl


DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân
a. Thí nghiệm
(SGK)
b. Kết quả thí nghiệm
- Nước cất: không có dòng điện chạy qua.
- Dung dịch NaCl: có dòng điện chạy qua.
b. Kết luận
- Nước cất: điện môi.
- Dung dịch NaCl: chất dẫn điện.
Các dung dịch muối, axit, bazơ được gọi là các chất
điện phân. Các muối nóng chảy cũng được gọi là chất
điện phân.



DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân

Thí nghiệm

- Khi muối, axit, bazơ hoà tan vào nước, xảy ra sự phân li
của các phân tử chất tan thành các ion tự do trong dung
dịch.
- Các ion dương có thể va chạm và kết hợp với ion âm trở
thành phân tử trung hòa, đó là quá trình tái hợp.
- Ở một nhiệt độ xác định, số lượng ion tự do xác định.
- Khi chưa có điện trường:
các ion tự do chuyển động nhiệt
Thí nghiệm
hỗn loạn.
- Khi có điện trường: các ion tự do chuyển động có hướng,
tạo nên dòng điện trong chất điện phân.
Kết luận: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch
chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường
và ion âm ngược chiều điện trường.


DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân
Thí nghiệm

Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch điện phân:
- Ion dương đi về catôt, nhận electron từ catôt trở thành

nguyên tử (phân tử) trung hòa, bám vào catôt hoặc bay lên.
- Iôn âm đi về anôt, nhường e cho anôt, trở thành nguyên tử
(phân tử) trung hòa tác dụng với điện cực, hoặc bay lên.
Các phản ứng hóa học xảy ra gọi là các phản ứng thứ cấp
(phản ứng phụ).


DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

4. Hiện tượng dương cực tan
Thí nghiệm
a. Thí nghiệm
Khảo sát thí nghiệm với dung dịch CuSO4.
b. Giải thích
- Cu2+ đi về catôt, nhận electron từ catôt: Cu2+ + 2e → Cu
Cu hình thành bám vào catôt
- (SO4)2− đi về anôt, kéo iôn Cu2+ ra dung dịch.
Cu → 2e + Cu2+
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung
dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy.
c. Định luật Ohm đối với chất điện phân QS
Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện
phân tuân theo định luật Ohm, giống như với đoạn mạch chỉ
có điện trở thuần.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Dựa vào kết quả thí nghiệm, nêu nhận xét hiện tượng
xảy ra?


Nước cất

Nước cất + NaCl

2. Cho biết chất nào là chất dẫn điện? Chất cách điện?

Chất dẫn điện

Chất cách điện

3. Lấy một số ví dụ về dung dịch dẫn điện?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Dựa vào kết quả thí nghiệm, nêu nhận xét hiện tượng
xảy ra?

Nước cất

Nước cất + NaCl

Không có dòng điện chạy
qua.

Có dòng điện chạy qua.


2. Cho biết chất nào là chất dẫn điện? Chất cách điện?

Chất dẫn điện

Chất cách điện

Dung dịch NaCl

Nước cất

3. Lấy một số ví dụ về dung dịch dẫn điện?

Dung dịch axit, dung dịch bazơ


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Nêu nhận xét về sự chuyển động của các ion trong
dung dịch điện phân khi:
- Chưa có điện trường:
các ion tự do chuyển động nhiệt hỗn loạn.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Có điện trường:
các ion tự do chuyển động có hướng, tạo nên dòng
………………………………………………………………………
điện trong chất điện phân.
………………………………………………………………………
2. Rút ra bản chất dòng điện trong chất điện phân?

Dòng
điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có
………………………………………………………………………
hướng
của các ion dương theo chiều điện trường và ion âm
………………………………………………………………………
ngược
chiều điện trường.
………………………………………………………………………


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1
A. Khi hòa tan axit, bazơ hoặc muối vào trong nước, tất
cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.
B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân
không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bình điện phân nào cũng có suất phản điện.
D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong
chất điện phân tuân theo định luật Ohm.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn phương án đúng
A. Khi hòa tan axit, bazơ hoặc muối vào trong nước, tất
cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.
B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân
không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bình điện phân nào cũng có suất phản điện.
D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong

chất điện phân tuân theo định luật Ohm.


TRỊ CHƠI ĐỐN Ơ CHỮ

1
2
3
4
5
6
7
8
9

?

S Ự P H Â N L
? ? ? ? ? ? ?

I
?

8

?

?

8


11
Reset

10
7
8

A
0

B
0

D

C
0

0

7
10
5

KEY

P P

12


2. Khi điện phân một dung dòch muối kim
loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy thì
có hiện tượng gì xảy ra ?


HƯỚNG DẪN KÍCH HOẠT VISUA BASIC TRONG POWERPOINT
Quy ước : Nhấp đơn chuột vào ô 1 đến ô 9 (màu xanh) để chọn ô hàng ngang đồng
thời xem gợi ý trả lời, nhấp đúp chuột để xem các ô chữ hàng ngang (đáp án), Có thể
lật ô chữ cái đầu hoặc cuối. Nhấp đúp chuột vào ô Reset để hủy bỏ tất cả các lệnh.
Muốn cộng / trừ điểm cho các đội chơi, nhấp chuột vào các ô A, B, C, D, 0 (màu tím).
Trò chơi ô chữ này được thiết kế nhờ vào ngôn ngữ lập trình Visual Basic (nhúng
trong Microsoft PowerPoint). Ngôn ngữ lập trình này hơi khó tính, nó không tương
thích đối với một số bộ office. Vì vậy, nếu máy tính của quý vị không chạy được phần
lập trình này thì hãy tiến hành các bước sau :
+ Vào Tools/Macro/Security, trên thẻ Security Level chọn Low. Thoát khỏi
PowerPoint sau đó vào lại chương trình để chạy thử.
+ Nếu vẫn không được thì chấp đúp vào ô 1, thấy xuất hiện các câu lệnh. Tại câu
lệnh đầu tiên : L11.Caption = " ?”, xóa dấu “ ?” rồi ghi lại dấu “ ? ” để hở phía sau
dấu ? một kí tự trống. Save và thoát ra khỏi chương trình, khởi động lại máy tính rồi
chạy thử. Nếu vẫn không được thì gọi điện số 097 246 5050 để được hướng dẫn.
+ Kiểm tra máy tính của quý vị đã có font chữ VNI (VNI-times) hay chưa. Nếu
chưa thì phải cài đặt font (vào control Panel/Fonts, trên thanh công cụ, chọn File/Install
New Font, chọn tiếp đường dẫn để tìm kiếm font VNI-times)
Th.s Nguyễn Thị Ánh Hà (054.3861263 hoặc 0914036043)



×