Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 46. Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.62 KB, 21 trang )

BÀI 46:


BÀI 46:

I. Thí nghiệm
II. Định luật Sác-lơ
III. Khí lý tưởng
IV. Nhiệt độ tuyệt đối
V. Đường đẳng tích


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

I. THÍ NGHIỆM:

30

1. Bố trí thí nghiệm:

25
20
15

T

10
5
0

6V


B
220V

A
R

0


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

I. THÍ NGHIỆM
1. Bố trí thí nghiệm:

30
25

2. Thao tác thí nghiệm:

20
15
10

T

5
0

6V


B
A
220V

0


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

I.THÍ NGHIỆM:
1. Bố trí thí nghiệm:
2. Thao tác thí nghiệm:
3. Kết quả thí nghiệm:


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ:
Với một lượng khí có thể tích không
đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ
t của khí như sau:
p = p0(1 + γ t)
γ = 1/273 độ-1 là hệ số tăng áp đẳng
tích có giá trị như nhau đối với mọi
chất khí và mọi nhiệt độ.

(1746 - 1823)


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI


II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ:
p

- 273

v

0

t0C


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

III. KHÍ LÍ TƯỞNG:
- Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng hai định
luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-Lơ.
- Ở áp suất thấp, có thể coi khí thực là khí lí
tưởng


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI
IV. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI:
Từ p = p0(1+ γ t)
Nếu

t = - 2730C

=> p = 0


Điểu này không thể đạt được nên gọi t = - 2730C
là không độ tuyệt đối.
Thang nhiệt độ lấy – 2730C làm không độ tuyệt đối
gọi là thang nhiệt độ tuyệt đối (nhiệt giai Ken-vin).
Quan hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt giai Xen-xi-út
T = t + 273


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

IV. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI:
Trả lời câu
Trong nhiệt giai Ken-vin, Định luật Sác-lơ trở thành:
C1
p0
p=
T SGK/229
273

p
= const
=>
T

hay

p1
T1
=

p2
T2

Định luật được phát biểu lại:
Khi thể tích là một hằng số, áp suất của một
lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối


BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

V. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Đường đẳng tích là một đường thẳng, biểu diễn
sự phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích
không đổi.
p
V2
p2

V2V1

p1

0

T

T(0K)



Câu hỏi trắc nghiệm:
CÂU 1

CÂU 2

CÂU 3

CÂU 4

CÂU 5

CÂU 6

CÂU 7

CÂU 8

CÂU 9

CÂU 10


Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phù hợp
với định luật Sác-lơ?
A.

p
= HS .
T


B. p ~1/T

C. p ~ T.

p1 p2
= .
D.
T1 T2


Câu hỏi trắc nghiệm:
CÂU 1

CÂU 2

CÂU 3

CÂU 4

CÂU 5

CÂU 6

CÂU 7

CÂU 8

CÂU 9

CÂU 10



Câu 2: Đường biểu diễn nào sau đây không
phù hợp với quá trình đẳng tích?
p
p
B.
A.
0
C. p

- 273

0

0

v
D.

t0C

v

p

0

T(K)



Câu hỏi trắc nghiệm:
CÂU 1

CÂU 2

CÂU 3

CÂU 4

CÂU 5

CÂU 6

CÂU 7

CÂU 8

CÂU 9

CÂU 10


Câu 3: Hãy chọn câu đúng
Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không
đổi thì
A. áp suất khí không đổi.
B. số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.
C. số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ
thuận với nhiệt độ.

D. số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ
nghịch với nhiệt độ.


Câu hỏi trắc nghiệm:
CÂU 1

CÂU 2

CÂU 3

CÂU 4

CÂU 5

CÂU 6

CÂU 7

CÂU 8

CÂU 9

CÂU 10


Bài tập áp dụng:
Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200C và
áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt
độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu?

TT1:

{

T1= 20+273(K)

Giải
TT2:

p1= 10 Pa

Ta có:

5

{

T2 = 40+273(K)
p2 = ? Pa

5

p1T2 10 .313
p1 p2
⇒ p2 =
=
=
T1 T2
T1
293


⇒ p2 = 1,068.10 Pa
5


DẶN DÒ
- Làm bài tập 2, 3, 4 sgk/230
- Chuẩn bị bài 47: Phương trình trạng thái của khí
lí tưởng. Định luật Gay-luy-xắc.




×