Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài 41. Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lí Pa-xcan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.75 KB, 10 trang )

BÀI 41

Áp suất thủy tĩnh
Nguyên lí Pa-xcan


1. Áp suất của chất lỏng:

Nếu thả một vật vào trong chất lỏng th
vật đó sẽ như thế nào ?


1. Áp suất của chất lỏng:
Chất lỏng đã nén lên các lên vật đặt trong
Áp lực tại mỗi điểm trong chất lỏng có giống nhau
không ?

P1
P4
P2
P3

nó.


1. Áp suất của chất lỏng:

F
p=
S


Gọi F là áp lực chất lỏng nén lên diện tích S
Áp suất trung bình của chất lỏng:
Đặc điểm:
- Tại mỗi điểm của chất

Đơn vị:

lỏng, áp suất theo mọi

1Pa = 1N / m 2

phương là như nhau.

1atm = 1,013.105 Pa

- Áp suất phụ thuộc vào độ sâu.

1Torr = 133,3Pa = 1mmHg
1atm = 760mmHg


2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thuỷ tĩnh:
Trên cùng một mặt nằm ngang trong lòng chất lỏng, áp suất là
như nhau tại tất cả các điểm.

Áp suất tại mỗi điểm trong chất lỏng được
tính pnhư
nào???
= pthế

=
1 p2 = pa + ρ gh
pa

p : áp suất thủy tĩnh

h
p1

p2


2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thuỷ tĩnh:

A

B

C

p A = pB = pC

Có nhận xét gì về áp suất tại các điểm
A, B, C?
Áp suất thuỷ tĩnh không
phụ thuộc vào bình

chứa



3.Nguyên lí pascal:

Độ tăng áp suất lên một
chất lỏng chứa trong
bình kín được truyền
nguyên vẹn cho mọi điểm
của chất lỏng và của
thành bình.

png

h

p

p

p = png + ρ gh


4.Máy nén thủy lực:

Đây là sự vận dụng của nguyên lý Pascal trong KT và đời sống.

F2
F1
S1
S2



Giả sử

F1

∆p

S1

F1
∆p =
S1

F2
=

S2

S2
F2 = S 2 .∆p =
.F1
S1
Do

S 2 > S1

nên

F2 > F1


Vậy: Có thể dùng lực nhỏ để tạo ra lực lớn hơn.


Áp suất thủy tĩnh
nguyên lí pascal
- Chất lỏng có đặc tính là nén các vật khác đặt trong nó.
- Áp suất thủy tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h bằng tổng áp suất khí quyển ở mặt thoáng và tích

ρgh

số

p = pa + ρgh
- Nguyên lí Paxcal:

p = png + ρgh

- Ta có thể dùng một lực nhỏ F1 để tạo thành một lực lớn hơn F2 để nâng vật.



×