Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài 41. Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lí Pa-xcan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 23 trang )

Nhiệt liệt chào mừng thầy cô và các em đến với
buổi học ngày hôm nay.


Va chạm mà tâm của
hai vật
sau vacủa
chạm
luônsuất
chuyển
Đơn
vị khác
công
? động trên 1 đường

Chuyển động
Tronggiật
va lùi
chạm
của
mềm
súng
đại
khi
lượng
bắn
nào
được
gọivào
làbảo
chuyển


?
bằng ?
Thế
năng
đàn
hồi
phụđược
thuộc
? toàn động
thẳng ?

M

1

Ã

L



C

D

C

T

R




Đ



B

I



N

D



N

Đ



N

G

L




Ơ

N

G

P

H



N

L



C

2

I



N

G

3

4

5

L



C

T

H



10
1
4
7
6
3
2
5
9
8


Hết giờ


Chương V: CƠ HỌC CHẤT LƯU

Tiết 59 : ÁP SUẤT THUỶ TĨNH. NGUYÊN LÝ PA-XCAN


Nếu đổ nước vào bình thì có gì xảy ra?

Màng cao su

A

B

C
Hình 8.3

Đổ nước vào bình


1.Áp suất của chất lỏng

1.Áp suất của chất lỏng
Nếu thả một vật vào trong chất lỏng

- Chất lỏng có đặc tính nén lên
các vật nằm trong nó.

thì vật đó có gì xảy ra không?
2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.

- Áp lực của chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt
của vật.

3.Nguyên lý Pa-xcan

4.Máy nén thủy lực


1.Áp suất của chất lỏng
1.Áp suất của chất lỏng
- Áp suất trung bình của chất lỏng ở một độ sâu là:

F
P=
S

2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.

F: áp lực của chất lỏng (N)
2
S: diện tích mặt bị ép.Đơn vị m

3.Nguyên lý Pa-xcan

4.Máy nén thủy lực



1.Áp suất của chất lỏng
1.Áp suất của chất lỏng

2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.

B

A

C

Áp suất thủy tĩnh.

3.Nguyên lý Pa-xcan
So sánh áp suất tại 3 điểm A,B,C

-Áp suất của chất lỏng tại các điểm trên một mặt nằm
4.Máy nén thủy lực

ngang là như nhau.


1.Áp suất của chất lỏng
1.Áp suất của chất lỏng
-Tại mỗi điểm của chất lỏng,áp suất theo mọi phương là như
nhau.
2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.


3.Nguyên lý Pa-xcan

4.Máy nén thủy lực

-ÁpSo
suấtsánh
ở những
điểmcủa
có chất
độ sâulỏng
kháctác
nhau
thì khác
áp suất
dụng
lên vật
nhau.

trong 3 trường hợp trên ?


1.Áp suất của chất lỏng
1.Áp suất của chất lỏng

-Đơn vị của áp suất trong hệ SI:
2
N/m hay paxcan (Pa)

2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.


2
1Pa = 1N/m

Áp suất thủy tĩnh.

-Ngoài ra : atmôtphe (atm) :
3.Nguyên lý Pa-xcan

5
1atm =1,013.10 Pa
1Torr =133,3 Pa=1mmHg
1atm =760 mmHg

4.Máy nén thủy lực


2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.
uuu
r

uuur

u
r r
F1+ F 2 + P = 0




F 1 - F2 + P = 0

 p1 .S – p2 .S + P = 0

o

S

uuur

F

y1

y2

mà P = m .g = ρ .V. g
h

p1 .S – p2 .S + ρ. S. h .g = 0
<=> p1 – p2 + ρ. h. g = 0
Khi y1 = 0 ; p1 = pa (áp suất khí quyển )
p2 = p a + ρ h g

uuur

F

y


1

u
r
p

2


2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.

1.Áp suất của chất lỏng

Áp suất thủy tĩnh.

Vậy: p = pa + ρ h g

2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.

P là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh

Áp suất thủy tĩnh.

- Áp suất thủy tĩnh tại các điểm trên một mặt nằm ngang
3.Nguyên lý Pa-xcan

Áp suất thủy tĩnh có phụ thuộc vào bình chứa

của cùng một chất lỏng không phụ thuộc vào hình dạng
không ?


bình chứa.
4.Máy nén thủy lực


3.Nguyên lý Pa-xcan

1.Áp suất của chất lỏng

2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.

3.Nguyên lý Pa-xcan

-Pa-xcan ( 1623-1662) là nhà bác học người Pháp.
4.Máy nén thủy lực

-Nguyên lí Pa-xcan đặt theo tên ông.


3.Nguyên lý Pa-xcan

1.Áp suất của chất lỏng

a.Phát biểu
-Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được
truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.

2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.


p = png + ρ gh
3.Nguyên lý Pa-xcan

png

h

4.Máy nén thủy lực

p

p


4.Máy nén thủy lực
1.Áp suất của chất lỏng

2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.

3.Nguyên lý Pa-xcan

4.Máy nén thủy lực


1.Áp suất của chất lỏng

2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.


3.Nguyên lý Pa-xcan

Ta có thể nâng chiếc ôtô này
bằng 1 tay ?

4.Máy nén thủy lực



4.Máy nén thủy lực

F2
F1
S1
S2


-F1 lực tác dụng lên tiết diện S1 của pit- tông nhánh trái

∆p =

∆p :độ tăng áp suất lên chất lỏng :

F
S

1
1


Theo nguyên lý Pa-xcan: lực tác dụng lên S 2 của pit-tông nhánh phải :

F
Vì S2 > S1 => F2 >F1

2

=

S F
S

1

2

1

F2

F1
S1
S2

F 2 = S2. ∆p


Nếu F1 di chuyển một đoạn d1 thì F2 di chuyển d2.

d


d2 .S2 = d1. S1 =>

2

= d 1. S 1

S

2

< d1

F2
F1
S1

d1

d2

S2


Củng cố bài học
1. Ba bình có cùng diện tích đáy và chiều cao của cột nước. Áp suất tại đáy của 3 bình có giá trị:

A.p1 > p2 > p3
B. p1 < p2 < p3
C. p1 = p2 = p3

D. Khác nhau phụ thuộc vào thể tích của bình


Củng cố bài học
Câu 2. Chọn câu đúng
Khi thay đổi áp suất ở mặt thoáng của chất lỏng thì:

A.áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng tăng.
B.áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng giảm.
C.áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng không thay đổi.

D.áp chênh lệch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không thay đổi.


Củng cố bài học
2.Một khối chất nằm cân bằng trong lòng chất lỏng như hình vẽ. Áp lực nào là mạnh
nhất?



A.

F1



C.

F2


F1



F2







B.

F3



D.

F4



F4

F3


Cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các em




×