Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 41. Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lí Pa-xcan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.84 KB, 22 trang )

Chương V: CƠ HỌC CHẤT LƯU
BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH
NGUYÊN LÍ PA–XCAN


Áp suất chất lỏng

1

Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. Áp suất thuỷ tĩnh

2

Áp Suất Thuỷ Tĩnh

Nguyên Lí Pascal

3

4

Nguyên lí Pascal
Máy nén thuỷ lực


BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH
NGUYÊN LÝ PASCAL

Nếu thả một vật vào trong một
chất lỏng thì vật sẽ nổi hay
chìm?




BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH
NGUYÊN LÝ PASCAL


1. Áp suất của chất lỏng:

• Chất lỏng nén lên các vật nằm trong nó.
• Áp lực có phương vuông góc với bề mặt của vật.


-

Áp suất trung bình của chất lỏng:

F
p=
S
F: lực tác dụng của chất lỏng lên vật đặt
trong nó (N)
S: diện tích của bề mặt vật bị ep trong chất
2
lỏng (m )
2
p: p suất của chất lỏng (N/m )
Đơn vị của áp suất
1 Pa=1 N/m

2


5
1atm=1,013.10 Pa=760mmHg 1Torr=133,3Pa=1mmHg
Dụng cụ đo áp suất


1. Áp suất của chất lỏng:

- Tại mọi điểm của chất lỏng , áp suất theo mọi phương là như nhau
- Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau


2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thuỷ tĩnh:

Xét khối chất lỏng nằm cân bằng:
Tại mỗi điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang
trong lòng chất lỏng áp suất là như nhau.

=>

F1 − F2 + P = 0
p1S − p2 S + P = 0

=>

p1 − p2 + ρ .g.( y2 − y1 ) = 0

O


F2

y1

h

(+)

y2

F1

Lấy

P

=>

y1 = 0, y2 = h

và:

p1 = pa

p = p2 = pa + ρgh


p = pa + ρ gh
Với p : áp suất thủy tĩnh.
pa : áp suất tại mặt thoáng

ρ : khối lượng riêng chất lỏng

h : độ sâu tại vị trí có áp suất p


A

B

C

p A = pB = pC

Có nhận xét gì về áp suất tại các điểm A, B, C?

Áp suất thuỷ tĩnh không phụ thuộc vào bình chứa


Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi thảo luận

Ba bình có hình dạng khác nhau nhưng có diện tích đáy bằng nhau. Mực nước trong các
bình có độ cao bằng nhau. Hỏi:
Áp suất và lực ép của nước lên đáy bình có bằng nhau không?


pa

pa


h

pa
h

S1

Do độ sâu chất lỏng bằng nhau :
là như nhau đối với 3 bình : p1 = p2 =p3.
Mà S1= S2 = S3 => F1=F2=F3

S2

p = p a + ρ .g.h

h
S3


h2

h2

B

h1

B
A


A
p A = p a + ρgh1

pB = p a + ρgh2

h1

ĐộVi
tăng
suất ở A,áp
B suất
có bằng
ếtởáp
biểu
tại A,
Áp suất
A, Bthức
có gì thay
dổi
nhau không?

không?B


3. Nguyên lí Pa-xcan:

Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm
của chất lỏng và của thành bình.

p = png + ρgh

2
P: áp suất thủy tĩnh (N/m )
2
Png: áp suất ngoài (N/m )
3
:
khối
lượng
riêng
của
chất
lỏng
(kg/m
)
ρ


Làm
Đã có
saomáy
nâng
nénô thủy
tô nàylực!
bằng 1 tay được
đây ?


4. Máy nén thủy lực:

F2

F1
S1

S1

S2
S2


Giả sử

F1

S1

F1
∆p =
S1

∆p

F2
=

S2

S2
F2 = S 2 .∆p =
.F1
S1

Do

S 2 > S1

nên

F2 > F1

Vậy: Có thể dùng lực nhỏ để tạo ra lực lớn hơn.


Áp Suất Thuỷ Tĩnh
Nguyên Lí Pascal
- Chất lỏng có đặc tính là nén các vật khác đặt trong nó.
- Áp suất thủy tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h bằng tổng áp suất khí quyển ở mặt thoáng và tích
số

p = pa + ρgh
- Nguyên lí Paxcal:

ρgh

p = png + ρgh

- Ta có thể dùng một lực nhỏ F1 để tạo thành một lực lớn hơn F2 để nâng vật.


Củng cố bài học
Chọn câu sai:


A

Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng

B

Khi xuống càng sâu trong nước ta chịu một áp suất càng lớn

C

Độ chênh áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc
áp suất khí quyển ở mặt thoáng

D

Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình


Chúc mừng !!!!
Câu trả lời đã đúng!

END


Chúc bạn may mắn lần sau!
Câu trả lời chưa chính xác!!!

Chọn lại



TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
Cảm ơn thầy cô và các em học sinh đã lắng nghe!



×