Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bài 41. Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lí Pa-xcan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.38 KB, 12 trang )



Danh sách thành viên tổ 4

_ Nguyễn Tấn Đạt
_ Nguyễn Ngọc Anh Thơ
_ Đinh Thị Huỳnh Mai
_ Võ Thị Phương Thảo
_ Lê Thị Mỹ Linh
_ Lê Thanh Điền
_ Cao Nguyễn Anh Kiệt
_ Phạm Tùng Dương
_ Phạm Thúy Quỳnh
_ Lê Nguyễn Minh Anh


Kính Chào Quý Thầy Cô Và Các Bạn
Nhóm 4

Lớp 10A1




Trong chương này chúng ta nghiên cứu chất lưu ở trạng thái cân bằng (không chuyển động) do đó phần cơ học chất lưu này được gọi là tĩnh học chất lưu.
Chuyển động của chất lưu nói chung là khá phức tạp, tuy nhiên trong một số trường hợp thì chuyển động của chất lưu có thể được biểu diễn bằng các
mô hình lý tưởng một cách đơn giản, phần cơ học nghiên cứu vấn đề này gọi là động chất lưu.

Cơ Học Chất Lưu

Áp Suất Thủy Tĩnh



Nguyên Lý Pa-Xcan

Sự Chảy Thành Dòng Của
Chất Khí Và Chất Lỏng

Định Luật Béc-Nu-Li

Ứng Dụng Của Định Luật
Béc-Nu-Li


Bài 41- Áp Suất Thủy Tĩnh,Nguyên Lí Pa-Xcan
1. Áp Suất Của Chất Lỏng

 Chất lỏng có đặc tính nén lên các vật nằm
trong nó

 Áp lực chất lỏng nén lên vật có
phương vuông góc với vật


1. Áp Suất Của Chất Lỏng

Gọi F là áp lực chất lỏng nén lên diện tích S thì áp suất trung bình của chất lỏng sẽ có công thức:

F
p=
S
 Đặc Điểm

• Tại mỗi điểm của chất lỏng , áp suất theo mọi hướng là như nhau.
• Áp suất ở những điển có độ sâu khác nhau thì khác nhau.

 Đơn vị

1Pa = 1N / m 2
1atm = 1,013.105 Pa
1Torr = 133,3Pa = 1mmHg
1atm = 760mmHg


2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu,Áp suất thủy tĩnh

Xét khối chất lỏng nằm cân bằng:

O

F2

y1

h

(+)

y2

F1 − F2 + P = 0
=> p1S − p2 S + P = 0
P = ρ ( y2 − y1 ).S .g

với:
=>

F1

P

p1 − p2 + ρ .g.( y2 − y1 ) = 0
Lấy

=>

y1 = 0, y2 = h

và:

p = p2 = pa + ρgh

p1 = pa


Vậy: áp suất thủy tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h bằng tổng áp suất khí quyển ở mặt thoáng và tích

ρ .g.h

số

p = p2 = pa + ρgh
Trong đó :


p : Áp suất thủy tĩnh - đơn vị: Pa
pa : Áp suất tại mặt thoáng - đơn vị: Pa
: Khối lượng riêng của chất lỏng– đơn vị: kg/m3.

ρ

=> Trên cùng một mặt nằm ngang trong lòng chất lỏng,áp suất là như nhau tại tất cả các điểm


A

B

C

p A = pB = pC
=>Áp suất thuỷ tĩnh không phụ thuộc
vào bình chứa


Bài Tập Củng Cố

h2

B

h1

h2


B

A

h1

A

p A = p a + ρgh1

pB = p a + ρgh2

Áp suất ở A, B có gì thay dổi
Vi
ết biểu thức áp suất tại A,
không?
B


3. Nguyên lý Pa-Xcan



Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong
bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi
điểm của chất lỏng và của thành bình.

png
p = png + ρ gh


h

2
P: áp suất thủy tĩnh (N/m )
2
Png: áp suất ngoài (N/m )

p

p

ρ: khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3)


4.Máy nén thủy lực



Máy nén thủy lực hoạt động dựa vào nguyên lí Paxcan

F2
F1
S1
S2


Bài Tập Củng Cố
3
3
5

2
2
Câu1:Khối lượng riêng của nước biển là 1,0.10 kg/m , áp suất pa = 1,01.10 N/m , g=9,8m/s thì ở độ sâu 1000m
dưới mực nước biển có áp suất là bao nhiêu?

3
3
5
2
Câu2: Biết khối lượng riêng của nước là 10 kg/m và áp suất khí quyển là pa=10 Pa. Lấy g= 10m/s . Độ sâu
mà áp suất tăng gấp năm lần so với mặt nước là bao nhiêu?

ĐÁP ÁN

Câu 1:Áp dụng công thức áp suất phụ thuộc vào độ sâu:

p = pa + ρ .g.h = 1,01.105 + 103.9,8.1000 = 99,01.105 Pa
Câu

2:Ta có
- Mà:

p = 5. pa
4. pa
p = pa + ρ .g.h ⇔ 5. pa = pa + ρ .g.h ⇒ h =
= 40m
ρ .g




×