Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 27. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 20 trang )



Bạn hãy nhìn Hòn Trống MÁi ở SẦm
SƠn (Thanh Hóa) tại sao tảng đá
không bị đổ xuống đất ?

Hòn đá không bị đổ xuống đất
vì tảng đá được giữ cân bằng
nhờ các phản lực của tảng đá ở
phía dưới.


I. Quy tắc tổng hợp hai lực đống quy.
 Xét hai lực F1 và F2 tác dụng lên cùng một
vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm I. Đó là
hai lực đồng quy.


‫ ﻇ‬Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau:
‫ ﻇ‬Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm
đặt của hai lực là I.
‫ ﻇ‬Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực F của
hai lực cùng đặt lên điểm I.
F = F1 + F2

F1

A
I
B


F2


A

F1
F = F1 + F2

I

B

F2


Ghi chú :
Nếu vẽ vectơ lực F1’ song song cùng chiều và
có độ lớn bằng F1 từ điểm gốc B của lực F2 và


F
=
F
+
F
1
2 thì F’ không phải là hợp lực của
vẽ
F1 và F2 .
Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song

thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy.
Hai lực đồng quy thì cùng nằm trên một mặt
phẳng nên còn gọi là hai lực đồng phẳng.


F1
F 1’

A
I

F’
B

F2


II. Cân bằng của một vật rắn dưới tác
dụng của ba lực không song song.
a/ Điều kiện cân bằng.
Giả thiết vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1,,
F2, F3 . Nếu thay thế hai lực F1 và F2 bằng một lực
trực đối với F3, tức là –F3 , thì vật rắn chịu tác dụng cảu
hai lực trực đối F3, –F3 và vẫn cân bằng. Lực –F3 có tác
dụng giống như hai lực F1 , F2 tác dụng đồng thời. Vậy
–F3 là hợp lực của F1 , F2
– F3 = F1 + F2
Hai lực F1 và F2 có hợp lực, chúng phải đồng quy. Hợp
lực –F3 phải nằm trong cùng mặt phẳng với F1 và F2.



Giá của lực F3, cũng là giá của –F3, nằm trong
cùng mặt phẳng với F1 , F2 và đi qua F2 ,F3 đồng quy
phẳng và đồng quy.
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng
của ba lực không song song là hợp lực của hai lực
bất kì cân bằng với lực thứ ba
F1 + F2 + F3 = o

điều kiện này đòi hỏi ba lực phải đồng phẳng và
đồng quy.


F1

F3

-F3

F2

Lực –F3 là hợp lực của F1 và F2.


b/ Thí nghiệm minh họa:
Treo một vật nặng mỏng hình nhẵn bằng hai
sợi dây. Hai lực kế chỉ lực tác dụng của hai
sợi dây. Một dây dọi đi qua trọng tâm O chỉ
giá của trọng lực P đặt lên vật. Thí nghiệm
cho thấy khi vật nằm cân bằng, thì ba lực là

lực căng của 2 sợi dây và trọng lực P nằm
trong cùng một mặt phẳng.


Ta dùng một cái bảng đặt thẳng đứng để cụ
thể hóa mặt phẳng đó và vẽ trên mặt phẳng
ba đường thẳng biểu diễn các giá của ba lực.
Ta nhận thấy ba đường đó đồng quy.
Từ điểm đồng quy vẽ 2 lực F1 và F2 theo
một tỉ lệ xích thích hợp rồi dùng quy tắc hình
bình hành xác định hợp lực của chúng. Qua
thí nghiệm có thể xác minh rằng giá của hợp
lực trùng với đường dây dọi và giá trị của hợp
lực bằng trọng lương của vật.


T2

T1

P


III. VÍ DỤ

Xét 1 vật hình hộp cân bằng trên 1
mặt phẳng nghiêng có ma sát. Có 3
lực tác dụng lên vật: trọng lực P đặt
tại trọng tâm G, Lực ma sát Fms có
giá nằm trên mặt phẳng nghiêng,

phản lực N của mặt phẳng nghiêng.
Ba lực này đồng phẳng và đồng quy.
Từ đó suy ra phản lực N đặt tại điểm
A, không phải là tâm của diện tích
tiếp xúc, A lệch về phía dưới của mặt
phẳng nghiêng.


Hình hộp cân bằng trên mặt phẳng nghiêng.


1/ Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba
lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân
bằng ?

A.Ba lực đồng quy
B.Ba lực đồng phẳng
C.Ba lực đồng phẳng và đồng quy
D.Hợp lực của hai trong ba lực cân
bằng với lực thứ ba.


2/ Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường
nhờ 1 sợi dây hợp với mặt tường một góc = 30o . Bỏ qua ma
sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực
căng của dây và phản lực của tường lên quả cầu.


Từ đkiện cân bằng ta có:
P+N+T=0

Theo hình ta có:
P
T=

40
=

cos a cos30o

40
=

=46.2 N
(căn 3)/2

N = P.tg a= 40.tg30o = 23,1 N




×