Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 20. Lực ma sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.19 KB, 14 trang )


Phải chăng
mâu thuẫn
với định
luật II
Newton ?

Fms

Fk

?


Bài 20: LỰC MA SÁT
MA SÁT CÓ ÍCH HAY CÓ
HẠI?


1. Lực ma sát nghỉ :
a.Sự xuất hiện của
lực ma sát nghỉ: chỉ
xuất hiện khi có ngoại
F
msn
lực tác dụng lên vật.
Ngoại lực này có xu
hướng làm cho vật
chuyển động nhưng
chưa đủ để thắng lực
ma sát.



Fk




Fms

b. Phương, Chiều của Fmsn
• Giá của lực luôn nằm trong mặt
tiếp xúc giữa hai vật.
• Ngược chiều với ngoại lực


c.Độ lớn củalực ma sát nghỉ

FM = µ n N
N: độ lớn của áp lực do A nén lên B hoặc
phản lực pháp tuyến do B tác dụng lên A


2. Lực ma sát trượt
a.Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc
khi hai vật trượt trên bề mặt của
nhau
b.Phương và chiều của lực ma sát trượt:
Cùng phương và ngược chiều với vận
tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.



3. Lực ma sát lăn :
Lực ma sát lăn là lực ma sát xuất hiện
khi một vật lăn trên mặt một vật khác và cản
lại chuyển động của vật.
* Đặc điểm :Lực ma sát lăn cũng tỉ lệ với
áp lực N nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số
ma sát trượt hàng chục lần.


4. Vai trò của ma sát trong đời
sống:
a. Ma sát trượt:

Có ích: trong việc mài nhẵn các bề mặt
kim loại hoặc gỗ và hãm phanh xe.
Có hại: Khi pit-tông chuyển động trong xi
lanh, ma sát trượt đã cản trở chuyển động
và làm mòn xi lanh. Để giảm ma sát trượt
người ta bôi trơn các chi tiết bằng dầu mỡ
công nghiệp


c.Ma sát lăn: nhỏ hơn mst nhiều lần.Nên người
ta thay thế phần lớn mst bằng ms lăn
Nói chung là có hại.

Disc brake



c.Ma sát nghỉ :
Ma sát nghỉ có lợi giúp ta cầm nắm được các vật,
sinh ra lực phát động giúp con người và động vật
……chuyển động được.




Bạn nghỉ sao nếu thế giới không
còn ma sát ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×