Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 20. Lực ma sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 18 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu nội dung định
luật I NiuTơn?
Câu 2: Phân tích các lực tác
dụng lên một vật nằm yên trên
mặt phẳng ngang?

Nếu một vât không chịu lực
nào tác dụng hoặc chịu tác
dụng của các lực có hợp lực
bằng 0, thì nó giữ nguyên
trạng thái đứng yên hoặc
chuyển động thẳngđều.

N


P


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu nội dung định
luật I NiuTơn?
Câu 2: Phân tích các lực tác
dụng lên một vật năm yên trên
mặt phẳng ngang?

Nếu một vât không chịu lực
nào tác dụng hoặc chịu tác
dụng của các lực có hợp lực


bằng 0, thì nó giữ nguyên
trạng thái đứng yên hoặc
chuyển đông thẳng đều.


N

Lực nào đã cân bằng với
thành phần P2 để vật có
thể nằm yên trên mặt
phẳng nghiêng
Câu 3: Phân tích các lực tác
dụng lên một vật năm yên trên
mặt phẳng nghiêng?


P2


P1

P


NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
Tại sao khi
viết ta phải
cầm chặt
bút?
Tại sao giày đá

bóng phải có gai
cao su còn giày
trượt băng lại
không có mà còn
phải láng nữa

Tại sao hai
thùng như
nhau mà
người thì đẩy
khó người thì
đẩy dễ?

Lực nào đã cân bằng với
thành phần P1 để vật có
thể nằm yên trên mặt
phẳng nghiêng


N


P2


P1

P



BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT NGHỈ

Làm thí nghiệm như
hình 20.1SGK.
Giải thích tại sao vật
đứng yên trong khi
vẫn chịu ngoại lực
tác 
dụng?

1. Sự xuất hiện của lực ma sát
nghỉ
Lực
ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi
có ngoại lực tác dụng lên vật.
Ngoại lực này có xu hướng làm cho
vật chuyển động nhưng chưa đủ để
thắng lực ma sát.

N


Fmsn

P


F
'

Fmsn


BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT NGHỈ
1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
( SGK)
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ


Fmsn

a. Điểm đặt: Nằm trong
phần tiếp xúc giữa hai vật


N


Fmsn

P

b. Hướng: Luôn ngược
hướng với thành phần
ngoại lực song song với
mặt tiếp xúc.


Fmsn



N


Fy




F
'
Fmsn


F

Fx


BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT NGHỈ
1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
( SGK)
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ


Fmsn

a. Điểm đặt: Nằm trong

phần tiếp xúc giữa hai vật


N


Fmsn

b. Hướng: Luôn ngược
hướng với thành phần
Nhận xét về độ lớn
ngoại lực song song với
của lực ma sát
mặt
c.
Độtiếp
lớn:xúc.
nghỉ trong hai
*
trường hợp.
(Fx: Thành phần ngoại lực
song song với mặt tiếp xúc.)



P


F
'

Fmsn
Fmsn=F


Fy

N

Fmsn



Fmsn=F
x

F

Fx


BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT NGHỈ
1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
( SGK)
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ


Fmsn

a. Điểm đặt: Nằm trong

phần tiếp xúc giữa hai vật
b. Chiều: Luôn ngược
chiều với ngoại lực tác
dụng.
c. Độ lớn:

* Fmsn=Fx

(Fx: Thành phần ngoại lực
song song với mặt tiếp xúc.)


N


F


Fmsn
Fmsn=F

Fmsn ≤ FM


P
Làm thí
nghiệm
tăng dần
lực kéo,
nhận xét.



BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT NGHỈ
1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
( SGK)
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ


Fmsn

a. Điểm đặt: Nằm trong
phần tiếp xúc giữa hai vật
b. Chiều: Luôn ngược
chiều với ngoại lực tác
dụng.
c. Độ lớn:

* Fmsn=Fx
(Fx: Thành phần ngoại lực
song song với mặt tiếp xúc.)


N


F


Fmsn

Fmsn=F

Fmsn ≤ FM


P

Kết quả:

Làm thí nghiệm
về đặc
vàođiểm
diện của
•FM: không phụ thuộc
lực ma sát nghỉ
tích tiếp xúc
cực đại theo
FM
•Tỉ số
hướng
dẫn
không
đổi đối
vớitrong
N
phiếu học tập
từng
cặp mặt tiếp xúc nhất định.
•FM: Tỉ lệ với độ lớn áp lực N



BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT NGHỈ
1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
( SGK)
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ


Fmst

a. Điểm đặt: Nằm trong
phần tiếp xúc Fgiữa hai vật


F


Fmsn

msn

b. Chiều: Luôn ngược
chiều với ngoại lực tác
dụng.
c. Độ lớn:

* Fmsn=Fx
(Fx: Thành phần ngoại lực
song song với mặt tiếp xúc.)
*


Fmsn ≤ µ n N

µ n : Hệ số ma sát nghỉ ( không

đơn vị) phụ thuộc vào từng cặp
vật liệu tiếp xúc và không phụ
thuộc vào diện tích tiếp xúc.


N

Fmsn=F

Fmsn ≤ FM

FM = µ nN


P

N

Fmsn

P1


P2


P


BÀI 20: LỰC MA SÁT
II. LỰC MA SÁT TRƯỢT

Làm thí nghiệm kéo
vật chuyển động
đều, phân tích lực tác
dụng lên vật.

1. Sự xuất hiện của lực ma sát
trượt
Lực
ma sát nghỉ chỉ xuất hiện ở bề
mặt tiếp xúc khi vật này trượt trên
một vật khác.


N


Fmst

P


F
'
Fmst



BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
1. Sự xuất hiện của lực ma sát
trượt
2. Đặc điểm của lực ma sát trượt


Fmst

Nhận xét về hướng của
lực ma sát trượt trong thí
nghiệm

a. Điểm đặt: Nằm trong
phần tiếp xúc giữa hai vật
b. Hướng: Luôn ngược
hướng chuyển động của
vật.


N


Fmst

P



F
'
Fmst


BÀI 20: LỰC MA SÁT
II. LỰC MA SÁT TRƯỢT
1. Sự xuất hiện của lực ma sát
trượt
2. Đặc điểm của lực ma sát trượt


Fmst

a. Điểm đặt: Nằm trong
phần tiếp xúc giữa hai vật
b. Hướng: Luôn ngược
hướng chuyển động của
vật.
c. Độ lớn:

Fmst = µt N

µt : Hệ số ma sát trượt

( không đơn vị) phụ thuộc vào
từng cặp vật liệu tiếp xúc và
không phụ thuộc vào diện tích
tiếp xúc.


µt ≤ µ n

Nhậnthí
xét
về hệ khảo sát
Làm
nghiệm
số
sát của
trượt
về ma
độ lớn
lực ma sát
và lăn
đốiphiếu
với học tập.
trượt
theo
cùng
Nhậnmột
xétcặp
kết quả thí
mặt phẳng
tiếp
nghiệm
xúc
Kết quả:
•Fmst: không phụ thuộc vào diện
tích tiếp xúc
•Fmst: Tỉ lệ với áp lực N

•Tỉ số
từng

Fmst
N

không đổi đối với

cặp mặt tiếp xúc nhất định.
•Fmst: Phụ thuộc vào tính chất mặt
tiếp xúc


BÀI 20: LỰC MA SÁT
III. LỰC MA SÁT LĂN
Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật
này lăn trên bề mặt một vật
khác.
Đặc điểm của lực ma sát lăn
giống như đặc điểm của lực ma
sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn
nhỏ hơn hàng chục lần so với hệ
số ma sát trượt.

Quan sát thí nghiệm và
nhận xét


BÀI 20: LỰC MA SÁT
IV. VAI TRÒ CỦA LỰC MA SÁT

TRONG ĐỜI SỐNG

Nêu những VD về tác
dụng và tác hại của ma
sát trượt


BÀI 20: LỰC MA SÁT
IV. VAI TRÒ CỦA LỰC MA SÁT
TRONG ĐỜI SỐNG SGK
Chân ngựa tác dụng lực ma sát nghỉ
lớn lên mặt đất, mặt đất phản lại lực
ma sát nghỉ lên chân ngựa cũng
lớn.Lực này lớn hơn phản lực của xe
kéo ngựa ngược lại. Phần lớn hơn là
lực phát động giúp ngựa kéo xe về
phía trước. (Nếu bốn chân ngựa nhấc
khỏi đất thì không có lực phát động)

r

Fmsn

r
Fmsn


CỦNG CỐ BÀI HỌC

A. Hình 3, 5, 6

B. Hình 3, 6.

1

2

3

C. Hình 2, 6.
D. Hình 3, 4, 5.
E. Hình 1, 2.

4

5

6

F. Hình 2, 3, 4, 6.
Hình nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật ?


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ.

MẾN CHÀO CÁC
EM.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×