Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài 19. Lực đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.36 KB, 8 trang )


Tiết 26
Chương trình nâng cao

Giáo viên: Phạm Thanh Cường
Tổ Vật lí – Kĩ Thuật CN


Bài 19

LỰC ĐÀN HỒI

I. Khái niệm về lực đàn hồi
r
Fdh

r
Fdh

Biến dạng của vật mà khi ngoại lực
ngừng tác dụng vật lấy lại được hình dạng ban
đầu gọi là biến dạng đàn hồi.

Biến dạng đàn hồi:

Là lực xuất hiện khi một vật bị biến
dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên
nhân gây ra biến dạng.

Lực đàn hồi:


Giới hạn đàn hồi:

Là một giá trị lực mà nếu ngoại lực lớn hơn giá
trị này thì khi ngoại lực ngừng tác dụng, vật sẽ
không tự lấy lại được hình dạng ban đầu


II. Một vài trường hợp thường gặp
1. Lực đàn hồi của lò xo
 Phương:

Chiều
 Điểm đặt
 Độ lớn

Trùng với trục của lò xo
Ngược chiều biến dạng của lò xo
Vật gắn với lò xo, tác dụng lực lên lò xo.
O

Thí nghiệm

Khi lò xo nằm cân bằng: Fdh = P
Số liệu thực nghiệm:
r luật Húc
Định
P0
2P0 3P0 4P0
Fdh 0


l l0

Trong
hồi của
7 hạn
l l0 =giới
9,5 đàn12
14,5 lò xo,
17
lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
∆l

0

2,5

Fdh = − K ∆l

5,0

7,5

10,0

∆l
X
Thước

r
Fdh

r
P


II. Một vài trường hợp thường gặp
1. Lực đàn hồi của lò xo
2. Một số dạng lực đàn hồi thường gặp khác
Lực căng của sợi dây

r
T

r'
T

Điểm đặt:

Vật gắn với hai đầu dây

Phương, chiều:

Dọc theo sợi dây, hướng vào trong sợi dây.

Lực đàn hồi khi một mặt đàn hồi bị ép

III. øng dông


LỰC ĐÀN HỒI
1. Lực đàn hồi của lò xo

 Phương:

Trùng với trục của lò xo
Ngược chiều biến dạng của lò xo
Vật gắn với lò xo, tác dụng lực lên lò xo.

 Chiều
 Điểm đặt
 Độ lớn
Định luật Húc

Trong giới hạn đàn hồi của lò xo,
lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.

Fdh = − K ∆l

l l0
r
Fdh
r
P

∆l
Thước


III. Luyện tập
Bài 1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24cm và
lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N
thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu?

ĐA:

A. 28 cm

B. 40 cm

C. 22 cm

D. 48 cm

Bài 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm, độ cứng 40 N/m giữ cố định một
đầu
tác dụng vào đầu kia một lực 1,0 N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài
của lò xo là:
ĐA:
A. 2,5 cm
B. 7,5 cm
C.12,5 cm
D. 9,75 cm
Bài 3. Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia một lực
F1= 1,8N thì chiều dài của nó là l1=17 cm. Khi tăng lực lên F2= 4,2N nó có
chiều dài l2= 21cm. Độ cứng và chiều dài của lò xo là:
ĐA: Talcó:=lực
14tăng
(cm
); lòKxo=dãn
60thêm
( N nên
/ mlực
) này là lực kéo.

dần,
0

 F1 = K (0,17 − l0 )

 F2 = K (0, 21 − l0 )

1,8 = K (0,17 − l0 )
⇒
4, 2 = K (0, 21 − l0 )

 K = 60 ( N / m)
⇒
l0 = 0,14 (m)

Bài 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá
giới hạn đàn hồi khi chiều dài vượt quá 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại
của lò xo.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×