Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 19. Lực đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.47 KB, 34 trang )

Kiểm tra bài cũ
-Phát biểu định luật vạn vật
hấp dẫn ?
- Viết
lực hấp
dẫn?
+Lựchệ
hấpthức
dẫn giữa
hai chất
điểm bất kì tỉ lệ thuận với
tích hai khối lợng tỉ lệ nghịch
với bình phơng khoảng cách
giữa chúng

m1m2
Fhd = G 2
r



Quan sát những hình ảnh dưới đây

Vì sao mũi tên
bay đi khi thả
tay?

Vì sao quả bóng có thể
trở lại hình dạng ban
đầu?



Quan sát những hình ảnh dưới đây
Cho biết loại
biến dạng ở các
hình bên?

Khi ta thôi tác dụng lực lò xo sẽ
như thế nào? Lực nào đã làm cho

vật bị biến dạng lấy
lại hình dạng ban
đầu?
Lực đàn hồi xuất
hiện khi nào và
cónếu
tác dụng
Thanh A như thế nào
nhấcgì?

quả cân ra?

Lực đàn hồi là
gì? Đặc điểm ?


1. Khái niệm lực đàn hồi
* Lực đàn hồi

:


* Đặc
điểm :

Là lực xuất hiện khi một vật
bị biến dạng đàn hồi, có xu
hướng chống lại nguyên
nhân gây ra biến dạng.

+ Điểm đặt:

Tác dụng vào vật tiếp xúc với
vật và làm vật bị biến dạng.

+ Hướng :
+ Độ lớn :

Ngược với hướng biến dạng.
Luôn bằng độ lớn của ngoại
lực tác dụng.

* Giới hạn đàn
hồi :
Khi độ biến dạng lớn đến một giá trị nào đó thì lực đàn
hồi không xuất hiện nữa và ta gọi giá trị này là giới hạn
đàn hồi. Lúc đó vật bị biến dạng sẽ không tự trở về được
hình dạng ban đầu, sau khi không chịu tác động biến


Ta thấy, lực đàn hồi xuất
hiện ở hai đầu lò xo và tác

dụng vào các vật tiếp xúc
với lò xo làm nó biến dạng
Xác định điểm đặt,
phương, chiều của lực
đàn hồi?

F

F


2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò
xo
Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
• Điểm đặt:
• Phương :
• Chiều

:

Trùng với phương của trục lò xo










Chiều biến
dạng (chiều
dịch chuyển t
ơng đối của
mỗi đầu lò xo
so với đầu kia)

Lực đàn hồi


2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò
xo
Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
• Điểm đặt:
• Phương :

Trùng với phương của trục lò xo

• Chiều

Ngược với chiều biến dạng của lò xo

:


2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò
xo

Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
• Điểm đặt:
• Phương :
• Chiều
• Độ lớn

:

Trùng với phương của trục lò xo
Ngược với chiều biến dạng của lò xo
Nêu cách xác định độ lớn của lực đàn hồi?


Học sinh phân chia thành các nhóm.
Tiến hành thí nghiệm với một lò xo trong giới hạn đàn
hồi với các quả nặng khác nhau và đo độ biến dạng
tương ứng.
• Thí nghiệm :
• Lần lượt treo các quả
nặng có khối lượng khác
nhau vào cùng một lò xo.
• - Tiến hành đo độ giãn
của lò xo trong từng
trường hợp.
• Từ các số liệu đã
cho, vẽ đồ thị( P, ∆l).
Nhận xét đường biểu
diễn.



2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò
•xo
Điểm đặt:
• Phương : Trùng với phương của trục lò xo
• Chiều :
• Độ lớn :
Fđh = k.│∆l│
│∆l│ : Độ biến dạng của lò xo
Khi lò xo bị kéo : ∆l = l - lo
Khi lò xo bị nén : ∆l = lo - l
k [N/m] : hệ số đàn hồi (độ cứng của lò
xo).


Fe

Al

Cu

F
e

Al Cu

l0

a. 3 lß xo cïng kÝch thíc, kh¸c
chÊt


b. 3 lß xo cïng 1 chÊt, kÝch thíc
kh¸c nhau


2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò
•xo
Điểm đặt:
• Phương : Trùng với phương của trục lò xo
• Chiều :
• Độ lớn :
Fđh = k.│∆l│
│∆l│ : Độ biến dạng của lò xo
Khi lò xo bị kéo : ∆l = l - lo
Khi lò xo bị nén : ∆l = lo - l
k [N/m] : hệ số đàn hồi (độ cứng của lò
xo).
Phụ thuộc vào kích thước và vật liệu
dùng làm lò xo.


* Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò
xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

Fdh = k . ∆l

Robert Hooke
(1635 – 1703)



Tìm hiểu lực căng dây

r
T
ur
T'
Lực căng dây xuất hiện khi
nào?

Xác định điểm đặt, phương, chiều của lực căng
dây?


b. Lực căng của dây
• Lực căng dây xuất hiện khi sợi dây bị kéo
căng
• Điểm
là điểm mà đầu sợi dây tiếp xúc
đặt:
với vật
• Phương
trùng với chính sợi dây
:
• Chiều hướng từ hai đầu dây vào phần
:
giữa của sợi dây
Lưu ý:


r
T

- lực căng của
dây là lực kéo.
- mdây ≈ 0: lực
căng ở hai đầu
dây có cùng độ
lớn

ur
T'



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×