Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

GALớp5 Tập làm văn 19-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.11 KB, 62 trang )

Tuần 19 TẬP LÀM VĂN
Tiết 37 Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn mở bài)
I. MỤC TIÊU
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài
2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn 2 kiểu mở bài
- Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động
2. Bài mới: Giới thiệu bài: gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học ( từ lớp 4) về hai
kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp để vào bài
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
1
* Mục tiêu: HS biết xác đònh đoạn mở bài
theo hai kiểu bài trực tiếp và gián tiếp
- HS đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài
- HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
2
* Mục tiêu: HS biết ghi đoạn mở bài theo
hai kiểu bài trực tiếp và gián tiếp
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
- 2 HS đọc- lớp theo dõi SGK
- HS suy nghó, tiếp nối phát biểu


- Lớp nhận xét
- HS đọc.
- 3 HS làm bài vào giấy- còn lại
1
bài – làm bài theo các bước.
- HS làm bài – GV phát giấy cho 3 HS
- HS trình bày, yêu cầu HS nói rõ chọn
đề nào? Viết mở bài theo kiểu nào?
- GV nhận xét
- HS làm trên giấy trình bày
- GV cùng lớp phân tích để hoàn thiện
các đoạn mở bài
làm vào vở nháp.
- Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn viết
- 3 HS dán bài làm lên bảng
- Lớp nhận xét
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm
Tiết 38 Ngày soạn:
2
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không
mở rộng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn 2 kiểu kết bài
- Bút dạ và các tờ giấy khổ to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
2. KTBC : Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài- nêu mục tiêu tiết học – mở bảng phụ viết 2 kiểu biết bài mới HS
đọc
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
1
* Mục tiêu: HS chỉ ra được sự khác nhau
ở hai đoạn văn
- Cho HS đọc nội dung bài tập1
- GV giao việc – cho HS làm bài
- Cho HS phát biểu
- GV nhận xét kết luận
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
2
- 1 HS đọc to
- Đọc thầm lại đoạn văn và TLCH
- Tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự
khác nhau giữa kết nối a và b
- Lớp nhận xét
3
* Mục tiêu: Biết viết kết bài theo hai cách
: mở rộng và không mở rộng
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc 4 đề

văn ở bài tập 2 tiết luyện tập tả người
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- Cho HS nói tên đề bài mình chọn
- HS làm bài phát giấy khổ to cho 3 HS
- Cho HS trình bày
- GV phân tích, góp ý và nhận xét
- 2 HS đọc
- Nhiều HS nói đề bài mình chọn
- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm
vào giấy
- Nhiều HS đọc đoạn viết
- 3 HS dán bài làm của mình lên
bảng
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bò tiết sau
Rút kinh nghiệm
Tuần 20 TẬP LÀM VĂN
Tiết 39 Ngày soạn:
4
Ngày dạy:
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
- HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng: đủ ý, thể hiện được những
quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy kiểm tra hoặc vở.

- Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
2. Bài mới: Giới thiệu bài – nêu mục tiêu tiết học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài
* Mục tiêu: Xác đònh yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
+ Đối tượng được tả.
+ Trọng tâm: hình dáng, cử chỉ, động tác,
hoàn cảnh, nội dung, …
+ Thái độ tình cảm: yêu thích, hâm mộ.
- Tìm ý và lập dàn ý.
- Cho HS nói đề bài mình lựa chọn
Hoạt động 2: HS làm bài
* Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập, em
hãy viết lần lượt các phần của bài văn.
- Nhắc HS cách trình bày làm văn
+ Phần mở bài: Nêu theo cách trực tiếp
hoặc nêu theo cách gián tiếp.
+ Phần thân bài: Có thể xen tả hình dáng
- 1 HS đọc to – cả lớp theo
dõi SGK
- HS lắng nghe, HS làm bài.
5
và hoạt động ở mỗi đoạn văn.
+ Phần kết bài: Viết theo cách mở rộng
hoặc không mở rộng.
* Chú ý: diễn đạt sao cho có hình ảnh,

cảm xúc.
- Đọc và sửa chữa hoàn chỉnh bài văn
theo các yêu cầu của kiểu bài văn tả
người.
- Thu bài HS làm xong
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm
Tiết 40 Ngày soạn:
Ngày dạy:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
6
I. MỤC TIÊU
1. Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt
động cho buổi sinh hoạt tập thể đó là cách lập chương trình hoạt động nói chung.
2. Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện về tổ chức, tác phong làm việc
khoa học, ý thức tập thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết mẫu cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động
- Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
1

* Mục tiêu: Dựa vào mẫu chuyện về một
buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương
trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể
đó là cách lập chương trình hoạt động nói
chung.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giải nghóa cho HS hiểu việc bếp núc
- Cho HS làm bài
- GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt các
câu hỏi – GV lần lượt đưa bảng phụ ghi
sẵn kết quả đúng lên
- Chuyển ý sang hoạt động 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- 2 HS nối tiếp đọc
- Lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài tập suy nghó
trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS trả lời
7
2
* Mục tiêu: Em hãy lập chương trình hoạt
động chào mừng ngày 20 – 11 của lớp
mình
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc
gợi ý
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập
- Chia lớp thành 6 nhóm- phát bút dạ và
giấy cho các nhóm
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét khen ngợi nhóm làm tốt

- 1 HS đọc – lớp theo dõi sgk
- Lập chương trình hoạt động theo
nhóm
- Dán bài làm trên bảng lớp
- Đại diện – nhóm trình bày kết
quả
- Lớp nhận xét
4. Củng cố :
-HS nhắc lại ích lợi của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của chương
trình hoạt động
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần 21 TẬP LÀM VĂN
Tiết 41. Ngày soạn:
Ngày dạy:
8
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể
- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện về tổ chức, tác phong làm việc
khoa học, ý thức tập thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bút dạ, vài tờ giấy khổ to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
2. KTBC: Gọi 2 HS nối lại tác dụng của việc lập CTH Đ và cấu tạo của LTH Đ
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài

b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
yêu cầu của đề bài
* Mục tiêu: Chọn một trong năm hoạt
động trên và lập chương trình cho hoạt
động đó.
- Cho HS đọc đề bài
- GV nhắc lại yêu cầu, nhắc HS lưu ý
cách làm
- Cho HS đọc lại đề bài
- Cho HS nêu đề mình dạy
- Mở bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của
CTH Đ
Hoạt động 2: Học sinh lập CTH Đ
* Mục tiêu: 2. Qua việc lập chương trình
hoạt động, rèn luyện về tổ chức, tác phong
- 1 HS đọc to
- Đọc thầm lại đề bài, suy nghó
lựa chọn hoạt động
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên
hoạt động mình chọn
- 1 HS đọc to
9
làm việc khoa học, ý thức tập thể
- Phát cho 4 HS 4 tờ giấy khổ to
- Dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá lên
bảng
- Cho HS đọc kết quả bài làm
- GV nhận xét + bình chọn bài làm tốt

nhất
- 4 HS làm vào giấy – lớp làm
vào vở bài tập.
- Một số HS đọc
- 4 HS làm trên giấy trình bày
- Lớp nhận xét
4. Củng cố :
-HS nhắc lại ích lợi của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của chương
trình hoạt động
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Tiết 42: Ngày soạn:
Ngày dạy:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
10
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả. Quan sát và
chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
2. Biết tham gia sữa lỗi chung và tự sữa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết KT + ghi 1 số lỗi Ct, dùng từ đặt cây ý…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :
2. KTBC: Gọi 2 HS trình bày lại chương trình hoạt động lập ở tiết tập làm văn trước
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – nêu mục tiêu tiết học
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: nhận xét kết quả bài viết
của HS
* Mục tiêu: Rút được kinh nghiệm về cách
xây dựng bố cục, trình tự miêu tả. Quan
sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt,
trình bày trong bài văn tả người.
- Mở bảng phụ – Nhận xét chung và kết
quả của cả lớp
+ Ưu điểm:
+ Những thiếu sót hạn chế
- Thông báo điểm số cụ thể
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi
chung
* Mục tiêu: Biết tham gia sữa lỗi chung
và tự sữa lỗi; viết lại được một đoạn văn
cho hay hơn.
- Chỉ các lỗi cần chứa trên bảng phụ
- 1 HS đọc lại 3 đề bài
- Nhận bài xem lại những lỗi mình
11
- Trả bài cho HS
- Cho HS lên chữa lỗi trên bnagr phụ
- GV nhận xét và chữa lại những lỗi viết
sai
- Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi
- Theo dõi, KT HS làm việc
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
- Cho HS chọn viết lại đoạn văn
- Nhận xét
mắc phải.

- Một số HS lần lượt nữa
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe và trao đổi tìm cái
hay, cái đáng học của bài văn
- Chọn và viết lại 1 đoạn trong bài
- Một số HS nối tiếp đọc đoạn văn
của mình
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần 22 TẬP LÀM VĂN
Tiết 43: Ngày soạn:
Ngày dạy:
12
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU.
1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng kiểu một truyện kể ( về nhân
vật, tính cách nhân vật, ý nghóa truyện)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BÀI TẬP1
- Vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm ở BÀI TẬP2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2. KTBC: Chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết TLV trước ( 4 bài)
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – nêu mục tiêu tiết học

b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
1
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về văn kể
chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- Nhắc lại yêu cầu – cho HS làm bài theo
nhóm – trình bày
- GV cùng lớp nhận xét – mở bảng phụ
ghi sẵn nội dung tổng kết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
2
* Mục tiêu : Làm đúng bài tập thực hành,
thể hiện khả năng kiểu một truyện kể ( về
nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghóa
- HS đọc
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
13
truyện)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc – Cho HS làm bài
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi các câu
hỏi trắc nghiệm – gọi 3 HS thi làm đúng,
nhanh
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải

đúng.
- 2 HS tiếp nối đọc
- Đọc thầm lại nội dung BÀI TẬP,
suy nghó làm cá nhân vào trong
BÀI TẬP
- 3 HS lên làm trên phiếu
- Lớp nhận xét
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Tiết 43: Ngày soạn:
Ngày dạy:
VĂN KỂ CHUYỆN
(KIỂM TRA VIẾT)
Tuần 23 TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 45:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU.
14
Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt
động tập thể góp phần giữ trật tự, an ninh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.
- Những ghi chép của HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
yêu cầu của đề bài
* Mục tiêu: Lựa chọn đề bài phù hợp.
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK.
- Nhắc HS chú ý cân nhắc khi lựa chọn.
- Cho HS nối hoạt động mình chọn để lập
chương trình.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần
của chương trình hoạt động.
Hoạt động 2: HS lập chương trình hoạt
động.
* Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã cho, biết
lập chương trình hoạt động cho một trong
các hoạt động tập thể góp phần giữ trật
tự, an ninh.
- 2 HS HS tiếp nối đọc.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài suy
nghó lựa chọn 1 trong 5 hoạt động
đã nêu.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên
hoạt động mình chọn.

- 1 HS đọc lại.
15
- Cho HS lập chương trình hoạt động.
- GV phát bút dạ quan và giấy khổ to cho
4 HS.
- GV nhận xét từng chương trình hoạt
động. Giữ lại trên bảng chương trình hoạt
động viết tôt hơn để cả lớp bổ sung hoàn
chỉnh.
- Làm vào vở.
- 4 HS làm vào phiếu. Làm xong
dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu bổ sung.
- Cả lớp tự chỉnh sửa chương trình
hoạt động của mình.
- 1 HS đọc lại chương trình hoạt
động sau khi đã sửa chữa.
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài lập chương trình hoạt động.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU.
1. Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo đề đã cho.
16

2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ
rõ; biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu, tự viết lại một
đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2. KTBC: Gọi 3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’
15’
Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả bài
làm.
- Đưa bảng phụ viết sẵn 3 đề bài của tiết
KT, một số lỗi điển hình về chương trình,
dùng từ dặt câu, ý,...
- GV nhận xét về kết quả bài làm.
+ Những ưu điểm chính (VD)
+ Những thiếu sót hạn chế (VD)
- Thông báo số điểm cụ thể.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa lỗi
chung.
- Chỉ các lỗi cần sửa đã viết trên bảng
phụ.
- Gọi HS lên chữa lỗi trên bảng phụ.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi

- Quan sát trên bảng phụ.
- Lắng nghe cô nói
- Một số HS lên bảng chữa lần
lượt từng lõi. Cả lớp tự chữa trên
nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên
bảng.
17
trong bài.
- GV theo dõi,kiểm tra HS làm việc.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học tập
những đoạn văn hay.
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS viết lại
đoạn văn cho hay hơn hay.
- Mỗi em chọn một đoạn văn viết chưa
đạt, viết lại cho hay hơn.
- GV chấm điểm đoạn viết của một số
HS.
- Đọc lời nhận xét của thầy, cô.
- Đọc bài cho bạn để sửa lỗi.
- HS trao đổi thảo luận dưới sự
hướng dẫn của GV để tìm cái hay,
cái đáng học của bài văn, rút kinh
nghiệm cho mình.
- HS chọn đoạn văn viết lại.
- Viết lại đoạn văn.
- Một số HS nối đọc đoạn văn
mình viết lại (So sánh với đoạn
văn cũ).

4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài lập chương trình hoạt động.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần 24 TẬP LÀM VĂN
Tiết 47 : Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
18
- Củng cố hiểu biết về văn tả đồø vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự
miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hóa được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
- Một cái áo quân phục màu cỏ úa hoặc ảnh chụp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động :
2.KTBC : Gọi 3 HS đọc lần lượt đoạn văn viết lại ở tiết TLV trước.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a/ Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
1
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về văn tả
đồø vật

- HS đọc yêu cầu bài 1
- GV giưới thiệu tấm ảnh một chiếc áo
quân phục, giải nghóa thêm từ : Vải Tô
Châu.
- Giao việc cho HS làm bài. Nhắc HS chú
ý nói rõ bài văn, MB theo hiểu trực tiếp
hay gián tiếp, KB kiểu mở bài mở rộng
hay không mở rộng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
(SGV trang 105)
- GV dán lên bảng tờ giấy ghi những kiến
thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- 2 HS nối tiếp đọc.
- Đọc thầm lại yêu cầu của bài,
lần lượt trả lời câu hỏi.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nhìn lên bảng đọc lại.
19
2
* Mục tiêu: Cấu tạo của bài văn tả đồ
vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh
và nhân hóa được sử dụng khi miêu tả đồ
vật.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhắc lại một số yêu cầu của đề bài, 1
số lưu ý cho HS.
- GV giao việc ; cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét, chấm điểm.
- 1 HS đọc.
- Suy nghó, nói tên đồ vật chọn
miêu tả.
- Viết đoạn văn.
- Nhiếu HS nối tiếp nhau đọc
đoạn văn.
- Nhận xét
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 48 :
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU.
20
1. Ôn luyện, củng cố kó năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Ôn luyện kó năng trình bày miệng dàn ý, bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng,
rành mạch, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ 1 số vật dụng.
- Bút da và 5 tờ giấy khổ to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2. KTBC: Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu của tiết học.

a/ Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
1..
* Mục tiêu: Ôn luyện, củng cố kó năng
lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
* Chọn đề bài :
- Cho HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý cho HS chọn đề.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Mời HS nói đề bài chọn.
* Lập dàn ý:
- Cho HS đọc gợi ý SGK.
- Cho HS viết dàn ý – Phát biểu cho 5
HS.
- Cùng HS nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh
- HS đọc 5 đề trong SGK.
- Một số HS nói
- 1 HS đọc.
- Viết nhanh dàn ý bài văn.
- 5 HS vào giấy.
- 5 HS làm xong dán lên bảng lớp
– trình bày.
- Lớp nhận xét.
21
15’
dàn ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
2.

* Mục tiêu: Ôn luyện kó năng trình bày
miệng dàn ý, bài văn tả đồ vật - trình bày
rõ ràng, rành mạch, tự tin.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và gợi ý.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- GV giúp đơ,õ uốn nắn.
- Cho HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn người
bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất
- Tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 HS đọc.
- Dựa vào dàn ý, trình bày miệng
bài văn của mình cả nhóm nghe.
- Đại diện các nhóm thi trình bày
miệng.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần 25 TẬP LÀM VĂN
Tiết 49 :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
22
HS viết được 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những

quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Một số tranh ảnh minh họa nội dung bài văn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động :
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.-, Tiết kiểm tra.
b/ Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
05’
21’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
1
*Mục tiêu: HS viết được 1 bài văn tả đồ
vật có bố cục rõ ràng
- Cho HS đọc đề bài.
- GV các em có thể viết theo đề bài khác
với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt
nhất là viết theo đề bài đã chọn ở tiết
trước.
- Cho HS đọc dàn ý đã làm.
Hoạt động 2: HS làm bài.
*Mục tiêu: HS viết được 1 bài văn tả đồ
vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được
những quan sát riêng, dùng từ đặt câu
đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Nhắc HS cách trình bày bài, chú ý cách
viết tên riêng, cách dùng từ đặt câu.
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SG

- 3 HS đọc.
- Mỗi HS đọc dàn ý đã viết của
mình.
- Làm bài
- Nộp bài khi hết giờ.
23
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 50 :
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU.
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi
ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kòch.
24
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kòch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- Một số giấy khổ to.
- Một số dụng cụ để HS sắm vai diễn kòch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a/ Giới thiệu bài.-, Tiết kiểm tra.
b/ Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học
06’
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1.
* Mục tiêu: Biết đọc đoạn đối thoại theo
gợi ý.
- Cho HS đọc nội dung BÀI TẬP 1..
- Cho cả lớp đọc thầm lại trích đoạn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
* Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái sư Trần
Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại
theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối
thoại trong kòch.
- Gọi HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 2.
-GV giao việc – nhắc nhở HS cách làm
bài.
- Cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Cho HS làm bài theo nhóm – GV phát
giấy cho các nhóm.
- Cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét cùng lớp bình chọn nhóm
- 1 HS đọc to.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài
tập 2.
- 1 HS đọc to rõ gợi ý.
- Tự hình thành các nhóm 4, trao
đổi viết tiếp các lời đối thoại,
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×