Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 17. Lực hấp dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 24 trang )

1. Võ Chiến
2. Lê Đình Nhân
3. Trần Công Sĩ
4. Trần Đăng Nhật
5. Trần Thị Yến Nhi
6. Dương Đình Phước


Kiểm tra bài củ
Câu 21 :
Đặc
Phátđiểm
biểucủa
định
cặp
luật
lựcIIIvàNiu
phản
– tơn
lực??
Khihai
vậtlực
A trực
tác đối
dụng lên vật B một lực, thì vật B
-Là
cũng táccân
dụng
trở nhau,
lại vậtvìA chúng
một lực.


lựclên
nàyhai

-Không
bàng
tácHai
dụng
haikhác
lực trực
đối:


vật
nhau.
-Lực thuộc lại gì thì phản
FAB lực
= −cũng
FBAthuộc loại đó.


VẬT LÝ 10


Bài 17:


I. Lực hấp dẫn
- Lực nào đã làm cho
trái táo rơi ?
- Trái Đất hút trái táo.

Trái táo có hút Trái Đất
không ?

Tại sao trái
táo không
rơi lên
trời ?


m

P

P’
M


Hình ảnh mô tả chuyển động
của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời


Chuyển động của Mặt Trăng quanh
Trái Đất




Chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng
… có phải là chuyển động theo quán
tính không?




Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay
quanh Trái Đất mà không văng ra xa
Trái Đất ?


Kết luận


Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau
với một lực, gọi là lực hấp dẫn


Chuyển động của Mặt Trăng quanh
Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn
Fhd
F’hd


Chuyểnđộng
độngcủa
củaMặt
MặtTrăng
Trăngquanh
quanh
Chuyển
TráiTrái
ĐấtĐất

nếunhờ
không
cóhấp
lực dẫn
hấp dẫn
có lực

v

aht


Tại
sao
lại đ tôi

ngư ng
ợc th
này? ế


II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Thí nghiệm Ca – ven – đi - xơ


II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật.

Fhd ~ m1.m2
1

Fhd ~
r2

m1

Fhd m2

Fhd

r


II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một
lực, tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

m1m2
Fhd =G 2
r
Fhd : Lực hấp dẫn giữa hai vật ( N )
G = 6,67 . 10-11 Nm2/kg2 : Hằng số hấp dẫn.
m1, m2 : khối lượng của hai vật ( kg )
r

: Khoảng cách giữa hai vật ( m )


Trường hợp nào áp dụng được Định

luật ?

r >> so với kích thước 2 vật


Trường hợp nào áp dụng được
Định luật ?


Trường hợp nào áp dụng được
Định luật ?
m1
Fhd m2

Fhd
R


III. TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP
RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
m

g

P

h

R
M


O




Viết công thức tính độ lớn của trọng
lực ?



Viết công thức tính độ lớn của trọng lực
ở phần định luật II Niu – tơn ?



Công thức tính gia tốc rơi tự do?


III. TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP
RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
m

mM
P=G
(R + h)2
R là bán kính Trái đất

g


P

h

P = mg
GM
⇒g=
(R + h)2

R
M

O


Khi h << R, ta có:
M
g=
=?
G 2
R

Vậy gia tốc rơi tự do
của các vật ở
gần mặt đất

R

là như nhau.


O


CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×