Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 14. Định luật I Niu-tơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.77 KB, 12 trang )


Tổng
làlực
thay
thế
Thế
nào
là lực
tổng
hợp
lực
?
Hợp
lựchợp
của
hai
đồng
nhiều
tác
dụng
đồng
Nêu
quy
tắc
tổng
hợp
haiđ
quy
đợclực
biểu
diễn


bằng
thờilực
vào
một
vậtđiểm
bằng
đồng
ờng
chéo
(kẻ quy.
từ
một lực
có của
tác dụng
đồng
quy)
hình giống
bình
hệt nh
toàn
hành
màtác
haidụng
cạnh của
là những
bộ biểu
những
lực hai
ấy. lực
véctơ

diễn
thành phần.


Bài 14
1. Bài
Quan
học
niệm
hômcủa
nayA-ri-xtôt
chúng ta cần làm rõ các vấn đề
sau:
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật.
1
cónghiệm
phải là nguyên
duy trì chuyển động của
2.Lực
Thí
lịch sửnhân
của Ga-li-lê
một vật không ?

2 Nguyên nhân nào khiến một vật ở trạng thái đứng yên
hoặc chuyển
động thẳng đều ?
3 Giải thích vì sao mọi vật đều có "tính ì" khi đang
đứng yên , có "đà" khi đang chuyển động ?



1

2

α
1

2

α
1


v


Bài 14
1. Quan niệm của A-ri-xtôt
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật.
2. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Nếu loại trừ
đợc các
v
tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển
động
thẳng đều với vận tốc
vốn có của nó.
Hãy
Quan

so niệm
sánh quan
của Ga-li-lê
niệm của

Ga-li-lê vớiđúng
quan.niệm của
Quan niệm
A-ri-xtôt
của A-ri-xtôt
.

sai .


A

B

Q

R

M

N

∆t1

∆t


0,028 s

0,056
s


Bài 14
1. Quan niệm của A-ri-xtôt
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật.
2. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Nếu loại trừ
đợc các
v
tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển
động
thẳng
vận tốc
vốn có của nó.
3. Địnhđều
luật với
I Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc
chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 , thì nó
giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều .
(Vật không chịu tác dụng của vật nào khác gọi là vật cô
lập)



4. ý nghĩa của định luật I Niu-tơn
Định luật I Niu-tơn nêu lên hai ý nghĩa quan trọng sau :
a) Mọi vật đều có quán tính (xu hớng bảo toàn vận
tốc của mình). Quán tính có hai biểu hiện:
- Xu hớng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói các
vật có "tính ì".
- Xu hớng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng
đều. Ta nói các vật chuyển động có "đà".
Định luật I Niu-tơn còn đợc gọi là định luật quán tính.
Chuyển
động
thẳng
đềuquán
đợc gọi
là chuyển
theo
b) Tồn tại
hệ quy
chiếu
tính.
Trong động
hệ quy
quán
. các vật cô lập có gia tốc bằng không .
chiếutính
này,
Trong nhiều bài toán, có thể coi gần đúng hệ quy chiếu
gắn với mặt đất là hệ quy chiếu quán tính .



H·y t×m vÝ dô vÒ nh÷ng
biÓu hiÖn cña qu¸n tÝnh .


Củng cố và trao nhiệm vụ về nhà
- BTVN : Rất nhiều tai nạn giao thông có nguyên
nhân vật lí là quán tính. Em hãy tìm ví dụ về
điều đó và nêu cách phòng tránh trong thực tế .
- Chuẩn bị bài : Ôn lại khái niệm về khối lợng (Lớp
6) và khái niệm về lực (Bài 13) .


1. Tại sao ở nhiều nớc lại bắt buộc ngời lái xe và những ngời
ngồi trên xe ôtô khoác một đai bảo hiểm vòng qua ngực,
hai đầu móc vào ghế ngồi ?
2. Xe ôtô rẽ quặt sang phải, ngời ngồi trong xe bị xô về
phía nào? Tại sao?
3. Muốn rũ bụi quần áo, tra búa vào cán, thông bút máy bị
tắc mực ta cần cần thao tác nhanh nh thế nào? Tại sao?
4. Tại sao một vận động viên muốn đạt thành tích cao
môn nhảy xa thì lại phải tập luyện chạy nhanh ?
5. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác
dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A. vật lập tức dừng lại .
B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại .
C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó
sẽ chuyển động thẳng đều .
D. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng





×